K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Khi vật chịu tác dụng của lực một số vật bị biến dạng rất ít mà mắt thường khó nhận ra đc.Chọn trường hợp đúng:A. Sợi dây cao su chịu lực cảu vật nặngB. Nền đất mềm và ẩm ướt chịu lực ép của 1 kiện hàng nặngC. Nền sà cứng chịu lực ép của 1 kiện hàng nặngD.Bề mặt tấm bê tông mới đúc bị 1 chú mèo dẫm lên2.Kết luận sai là:A.Lực là nguyên nhân duy trì chuyển...
Đọc tiếp

1.Khi vật chịu tác dụng của lực một số vật bị biến dạng rất ít mà mắt thường khó nhận ra đc.Chọn trường hợp đúng:

A. Sợi dây cao su chịu lực cảu vật nặng

B. Nền đất mềm và ẩm ướt chịu lực ép của 1 kiện hàng nặng

C. Nền sà cứng chịu lực ép của 1 kiện hàng nặng

D.Bề mặt tấm bê tông mới đúc bị 1 chú mèo dẫm lên

2.Kết luận sai là:

A.Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động

B.Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động

C.1 vật bị co giãn, bep, gãy, méo mó,... là do chịu tác dụng của lực khác

D.Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra đc vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực.

3. Khi muốn đẩy thuyền ra xa bờ người trên thuyền thuyền phải dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào.Kết luận sai là:

A.Người dùng sao đẩy vào bờ 1 lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người 1 lực

B.Chính lực đẩy của bờ vào sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến

C.Lực do người đẩy bờ thông qua sao có tác dụng làm bờ biến dạng

D. Lực do người đẩy bờ thông qua sao ko gây tác dụng nào cho bờ cả

**Nhanh nhé mk đang cần gấp!

 

0
29 tháng 1 2018

Cành cây đu đưa khi có gió thổi có sự biến đổi vận tốc, không có sự biến dạng

⇒ Đáp án C

9 tháng 7 2018

A, B, D – có bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực

C – không bị biến dạng mà bị biến đổi chuyển động khi chịu tác dụng của lực

Đáp án: C

7 tháng 2 2017

Sau khi đập vào mặt vợt, quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động

⇒ Đáp án B.

12 tháng 8 2019

Đáp án B

Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực tác dụng làm vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động? *A. Một quả bóng cao su đang nằm yên chịu tác dụng của một lực đẩy.B. Kéo một xô nước lên cao.C. Trời dông, gió cuốn một chiếc lá bay lên cao.D. Lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ.Từ một tế bào mẹ ban đầu, sau 2 lần phân chia tạo ra bao nhiêu tế bào? *A. 1B. 2C. 3D. 4Nghiên cứu về Trái đất...
Đọc tiếp

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực tác dụng làm vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động? *

A. Một quả bóng cao su đang nằm yên chịu tác dụng của một lực đẩy.

B. Kéo một xô nước lên cao.

C. Trời dông, gió cuốn một chiếc lá bay lên cao.

D. Lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ.

Từ một tế bào mẹ ban đầu, sau 2 lần phân chia tạo ra bao nhiêu tế bào? *

Hình ảnh không có chú thích

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Nghiên cứu về Trái đất thuộc lĩnh vực nào sau đây? *

Hình ảnh không có chú thích

A.Vật lí.

B.Khoa học Trái đất.

C.Sinh học

D. Thiên văn học.

Cấu tạo của lực kế KHÔNG có bộ phận nào dưới đây? *

A.Vạch chia độ và số chỉ.

B. Cái đĩa cân.

C. Cái chỉ vạch.

D. Lò xo.

Trong các lĩnh vực sau, đâu là lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên? *

A.Lịch sử, Sinh học, Vật lí, Hóa học, Thiên văn học.

B. Sinh học, Vật lí, Hóa học, Thiên văn học, Khoa học Trái đất.

C. Khoa học Trái đất, Toán học, Vật lí, Thiên văn học, Hóa học.

D. Sinh học, Toán học, Khoa học Trái đất, Thiên văn học.

Để biểu diễn lực ta cần phải xác định các yếu tố nào của lực? *

A.Phương, chiều, độ lớn của lực.

B. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

C. Điểm đặt, chiều dài của lực.

D. Phương, chiều của lực.

Sinh vật lấy thức ăn, chất dinh dưỡng, nước từ môi trường thuộc đặc điểm nào để nhận biết vật sống? *

A.Vận động.

B.Thải bỏ chất thải.

C.Lớn lên.

D. Sinh sản.

Mô tả nào sau đây là đúng về phương, chiều, độ lớn của lực được biểu diễn dưới đây? *

Hình ảnh không có chú thích

A. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn là 10N.

B. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn là 20N.

C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn là 10N.

D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn là 20N

Hóa học là khoa học nghiên cứu về *

A.Trái đất và bầu khí quyển xung quanh Trái đất.

B. các chất và sự biến đổi các chất.

C. các hành tinh, ngôi sao.

D. các sinh vật và sự sống trên Trái đất.

Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp thường dùng là *

Hình ảnh không có chú thích

A.cân tạ

B.cân Roberval

C.cân đồng hồ

D. cân tiểu li

Lục lạp là bào quan có ở thành phần nào của tế bào thực vật? *

Hình ảnh không có chú thích

A. Tế bào chất.

B. Thành thế bào.

C. Nhân.

D. Màng tế bào.

Ta sử dụng lực kế có giới hạn là bao nhiêu để đo một lực có độ lớn khoảng 20N? *

A.17N.

B.25N.

C.9N.

D. 15N.

Đơn vị đo khối lượng là *

A.kilomet

B. kilogam

C.lit

D. giây

Cơ thể người lớn lên được là do đâu? *

A. Do sự lớn lên không ngừng của tế bào.

B. Do sự xuất hiện của những cơ quan mới.

C. Do sự lớn lên và phân chia của tế bào.

D. Do sự hoàn thiện của các cơ quan.

Bạn An thực hiện đo thời gian để đun sôi một lít nước. Em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp trong các dụng cụ đo sau: *

A.Cân đồng hồ

B.Thước dây

C.Nhiệt kế

D. Đồng hồ bấm giây

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm để nhận biết vật sống? *

A.Không có khả năng tự điều chỉnh.

B. Thu nhận chất cần thiết.

C. Có khả năng thay đổi trọng lượng.

D. Có khả năng thay đổi kích thước.

Trong các vật sau đây, vật nào không là vật sống? *

A.Cái bàn.

B.Nấm.

C.Virus.

D. Con cá.

Trong các vật sau đây, vật nào có khả năng lớn lên? *

A.Cái kéo.

B.Con đò.

C.Cục tẩy.

D. Con mèo.

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm:“Độ mạnh, yếu của lực được gọi là … của lực”. *

A.khối lượng.

B.độ lớn.

C.chiều dài.

D. thể tích.

Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? *

A.Lọ thuốc.

B.Con ếch.

C.Máy tính.

D. Cái ghế.

Những bộ phận có cả ở tế bào thực vật và tế bào động vật là: *

Hình ảnh không có chú thích

A. vách tế bào, tế bào chất, nhân tế bào.

B. vách tế bào, tế bào chất, màng tế bào.

C. tế bào chất, nhân tế bào, màng tế bào.

D. vách tế bào, nhân tế bào, màng tế bào 1, 3, 4.

Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? *

Hình ảnh không có chú thích

A.Tế bào biểu bì vảy hành

B. Con kiến

C. Con ong

D. Tép bưởi

Lực kéo xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? *

A. Nâng một vật nặng lên cao.

B. Một vật nặng mắc vào lò xo treo thẳng đứng bị dãn ra.

C. Dùng tay đẩy vào viên bi đang nằm yên trên mặt sàn.

D. Lực ấn của tay người tác dụng lên mặt đệm cao su.

Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? *

Hình ảnh không có chú thích

A. Để phù hợp với chức năng của chúng.

B. Để tế bào không bị chết.

C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.

D. Để tạo sự đa dạng sinh vật.

Chọn đơn vị đo thích hợp khi đo chiều dài của một cuốn sách KHTN 6. *

Hình ảnh không có chú thích

A.km

B.cm

C.m

D.cm2

Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất? *

Hình ảnh không có chú thích

A.

B.

C.

D.

Theo thứ tự các bước đo lực, bước tiếp theo sau khi lựa chọn lực kế phù hợp cần *

A. giữ cho kim chỉ thị luôn ở vị trí phía trên vạch số 0.

B. mắc vật vào lò xo của lực kế.

C. đọc kết quả khi kim chỉ rời khỏi vạch số 0.

D. điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0 của thang đo.

Nhân tế bào có chức năng gì? *

A.Kiểm soát sự di chuyển các chất vào và ra khỏi tế bào.

B.Chứa vật chất di truyền.

C.Là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.

D.Là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

Điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật là: *

A.Tế bào động vật có thành tế bào, tế bào thực vật không có thành tế bào.

B.Tế bào động vật có không bào lớn, tế bào thực vật có không bào nhỏ.

C.Tế bào động vật có lục lạp, tế bào thực vật không có lục lạp.

D.Tế bào động vật có không bào nhỏ, tế bào thực vật có không bào lớn.

Lực được biểu diễn trong hình vẽ sau có chiều như thế nào? *

Hình ảnh không có chú thích

A.Chiều từ trái sang phải.

B. Chiều từ phải sang trái.

C. Chiều từ trên xuống dưới.

D. Chiều từ dưới lên trên.

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học? *

A.Tìm hiểu vũ trụ.

B.Nghiên cứu sản xuất ra vacxin phòng bệnh đậu mùa.

C.Lai tạo giống lúa mới.

D.Vận chuyển gạo.

Tại sao nói “tế bào là đơn vị chức năng của sự sống”? *

A. Vì tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, trao đổi chất, cảm ứng, vận động, sinh trưởng.

B. Vì tế bào rất vững chắc.

C. Vì tế bào rất nhỏ bé.

D. Vì có nhiều tế bào trong cơ thể.

Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào? *

A.Thước đo.

B.Kính hiển vi.

C.Cân.

D. Kính lúp.

Lực kế dùng để *

Hình ảnh không có chú thích

A.đo độ lớn của lực.

B. đo khối lượng của một vật.

C. đo chiều dài của một vật.

D. đo kích thước của vật.

Đơn vị cấu trúc cơ bản của sinh vật là *

Hình ảnh không có chú thích

A.tế bào.

B.mô.

C.cơ quan.

D. hệ cơ quan.

6
24 tháng 11 2021

Giups mik tr tối nay đc ko ạ

 

Câu 1: một học sinh dùng thước để đo bàn học, kết quả đo là 55,1 cm. Học sinh đó đã dùng thước có độ chia nhỏ nhất là :A. 1mm.                B. 2mm.                 C. 1cm.                       D. 2cmCâu 2 : câu Phát biểu nào sau đây không đúng về tác  dụng của lực:A.  chiếc bàn đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằngB. Khi người đi thì tác dụng một lực xuống mặt đấtC. Ô tô đứng yên...
Đọc tiếp

Câu 1: một học sinh dùng thước để đo bàn học, kết quả đo là 55,1 cm. Học sinh đó đã dùng thước có độ chia nhỏ nhất là :

A. 1mm.                B. 2mm.                 C. 1cm.                       D. 2cm

Câu 2 : câu Phát biểu nào sau đây không đúng về tác  dụng của lực:

A.  chiếc bàn đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng

B. Khi người đi thì tác dụng một lực xuống mặt đất

C. Ô tô đứng yên không chịu tác dụng của lực nào

D. Người đi xe đạp tác dụng một lực lên bàn đạp của xe

Câu 3: người ta bọc cao su xung quanh một vật, khi có lực tác dụng thì:

A. Lớp cao su và vật cùng bị biến dạng

B. Vật sẽ chuyển động mà không biến dạng

C. Lớp cao su bị biến dạng và có thể gây chuyển động

D. Lớp cao su và vật không biến dạng

Câu 4: một vật trọng lượng là 300N có khối lượng là:

A. 30g

B. 3kg

C. 3 yến

D. 0,3 kg

0
15 tháng 5 2018

A – chỉ có biến đổi chuyển động

B – có cả biến đổi chuyển động và biến dạng

C – chỉ có biến đổi chuyển động

D – chỉ có biến đổi chuyển động

Đáp án: B

14 tháng 5 2019

Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại ⇒ có sự biến đổi vận tốc.

- Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại ⇒ có sự biến đổi vận tốc và đổi hướng chuyển động.

- Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động ⇒ có sự biến đổi vận tốc.

- Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên ⇒ có sự biến đổi vận tốc.

⇒ Đáp án B

17 tháng 2 2021

Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,

17 tháng 2 2021

Khi vật dứng yên thì vật chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của sợi dây.

2 lực đó cùng phương, ngược chiều, độ lớn như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật.