Chứng minh rằng (73n3+ 221n + 144) ⋮6, với mọi số tự nhiên n.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.
Mình xin trả lời ngắn gọn hơn! a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15 15 chia hết cho 15 =>60n+15 chia hết cho 15. 60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30 15 không chia hết cho 30 =>60n+15 không chia hết cho 30 b)Gọi số tự nhiên đó là A Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện => A= 15.x+6 & = 9.y+1 Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3 Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=> c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15. => 1500a+2100b chia hết cho 15. d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10. => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.) Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ) Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ) => A không chia hết cho 2;5
Nếu n=2k thì n+6=2k+6 chia hết cho 2
Nếu n=2k+1 thì n+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2
Suy ra (n+3)*(n+6) chia hết cho 2
Đã chứng minh đâu mà biết nó chia hết cho 2 mà viết là 2k
Nếu n là số lẻ=>n+3 là số chẵn=>(n+3)\(⋮\)2=>(n+3)x(n+6)\(⋮\)2
Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn=>(n+6)\(⋮\)2=>(n+3)x(n+6)\(⋮\)2
Vậy mọi số tự nhiên n thì (n+3)x(n+6)\(⋮\)2
A = \(\dfrac{2n+1}{8n+6}\) (n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{4}\))
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 8n + 6 là d
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\8n+6⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}8n+4⋮d\\8n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
Trừ vế cho vế ta được: 8n + 6 - 8n - 4 ⋮ d ⇒ 2 \(⋮\) d ⇒ d = { 1; 2}
Nếu d = 2 ta có: 2n + 1 ⋮ 2 ⇒ 1 ⋮ 2 ( vô lý)
Vậy d = 1 nên ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 8n + 6 là 1
Hay phân số: \(\dfrac{2n+1}{8n+6}\) là phân số tối giản điều phải chứng minh
\(n^2\) có chữ số tận cùng là 0 ; 1 ; 4 ; 6 ; 9
\(n^2+n\) có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 8
\(n^2+n+6\) có chữ số tận cùng là 4 ; 6 ; 8
Vậy n2 + n + 6 không chia hết cho 5 (vì không có tận cùng là 0 hoặc 5)
Ta có: n^2+n+6 = n.n+n+6 = n(n+1)+6
Nhận thấy: n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
=> n(n+1) có tận cùng là 0 ; 2 ; 6
=> n(n+1)+6 có tận cùng là 6 ; 8 ; 2
=> n(n+1)+6 không chia hết cho 5
=> n^2+n+6 không chia hết cho 5 (đpcm)
Nhấn đúng cho tui nha!!!! ^^ (Mạnh Huy K27A)