Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
a) trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia oa, oc, sao cho góc aob=45 độ, góc aoc=110 độ
Trong 3 tia oa, ob, oc tia nào ằm giữa hai tia còn lại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)
nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:
\(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)
=> Ob nằm giữa Oa và Oc
Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:
\(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
=> 50o + \(\widehat{bOc}\) = 100o
hay \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)
\(\widehat{bOc}=50^o\)
Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)
c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)
\(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc
Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)
a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.
Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o
=> Góc aOB < aOc
=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.
b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
=> aOb + bOc = aOc
=> 50 + bOc = 100
=> bOc = 100 - 50
=> bOc = 50o
Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Và aOb = bOc = 50o
Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc
Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB = 650 và AOC = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC.
a) Tự vẽ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :
\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)
\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)
=> OB là tia nằm giữa OA và OC
c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)
#H
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)
mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
hay \(\widehat{BOC}=15^0\)
#)Giải :
Dễ thấy Ob là tia nằm giữa hai tia còn lại