Ai tới cứu em với )):
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
4.
$29(19-13)-19(29-13)=29.19-29.13-(19.29-19.13)$
$=29.19-29.13-19.29+19.13=(29.19-19.29)-(29.13-19.13)$
$=0-13(29-19)=0-13.10=-130$
5.
$31(-18)+31(-81)-31=31[(-18)+(-81)-1]=31[-(18+81)-1]=31(-100)=-3100$
6.
$(-12).47+(-12).52+(-12)=(-12)(47+52+1)=(-12).100=-1200$
7.
$13(23+22)-3(17+28)=13.45-3.45=45(13-3)=45.10=450$
* yêu cầu :
1, 2 nguyên tố khác loại trở lên
2,chỉ số ở chân mỗi KHHH
3,\(A_xB_y\) - \(A_xB_yC_z\)
`b,`
`@` \(\text{Na}_2\text{O}\)
`-` Gồm `2` nguyên tử `Na`, `1` nguyên tử `O`
`@`\(\text{H}_2\text{SO}_4\)
`-` Gồm `2` nguyên tử `H`, `1` nguyên tử `S,` `4` nguyên tử `O`
`@`\(\text{Ca}_3\left(\text{PO}_4\right)_2\)
`-` Gồm `3` nguyên tử `Ca`, `2` nguyên tử `P`, `8` nguyên tử `O`
`@`\(\text{Fe}\left(\text{OH}\right)_3\)
`-` Gồm `1` nguyên tử `Fe`, `3` nguyên `O`, `3` nguyên tử `H`
`@`\(\text{ P}_2\text{O}_5\)
`-` Gồm `2` nguyên tử `P`, `5` nguyên tử `O`.
2:
a: AD//BC
=>góc AEB=góc EBC
mà góc EBC=góc ABE
nên góc AEB=góc ABE
=>AB=AE
b: Xét ΔEAB và ΔFCD có
góc A=góc C
AB=CD
góc EBA=góc FDC
Do đó: ΔEAB=ΔFCD
=>EA=FC
EA+ED=AD
FC+FB=BC
mà EA=FC và AD=BC
nên ED=FB
Xét tứ giác EDFB có
ED//BF
ED=BF
Do đó: EDFB là hình bình hành
a: Xét ΔAHE có
AM là đường cao
AM là đường trung tuyến
DO đó: ΔAHE cân tại A
hay AH=AE
b: Xét ΔAKI và ΔAHI có
AK=AH
\(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)
AI chung
Do đó: ΔAKI=ΔAHI
Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{AHI}=90^0\)
hay IK//AB
c: Ta có: IK=IH
mà IK<IC
nên IH<IC
a....cả lớp đã như cái chợ vỡ
b. , gió càng mạnh lên bấy nhiêu
a)Cô giáo vừa ra ngoài, các bạn học sinh trong lớp đã nói chuyện riêng với nhau.
b)Mưa càng lớn bao nhiêu, gió càng lớn bấy nhiêu.
1. Kiểm tra tính dẫn điện: Phi kim thường không dẫn điện điện, vì vậy nếu vật liệu không dẫn điện khi bạn thử dùng điện trở trên nó, có thể đó là phi kim.
2. Kiểm tra tính từ tính: Phi kim thường không từ tính, vì vậy nếu vật liệu không bị hút chặt vào nam châm, có thể đó là phi kim.
3. Kiểm tra màu sắc: Phi kim thường có màu sáng và bóng, như vàng, bạc hoặc platinum. Nếu vật liệu có màu sắc như kim loại nhưng không có tính chất dẫn điện hoặc từ tính, có thể đó là phi kim.
4. Kiểm tra độ cứng: Phi kim thường có độ cứng thấp hơn so với kim loại. Bạn có thể sử dụng một vật nhọn để kiểm tra độ cứng của vật liệu. Nếu nó dễ dàng bị cắt hoặc làm trầy, có thể đó là phi kim.
5. Kiểm tra mật độ: Phi kim thường có mật độ thấp hơn so với kim loại. Nếu vật liệu nhẹ hơn so với mong muốn và có thể dễ dàng nâng lên, có thể đó là phi kim.