K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Đáp án B

Nhận thấy :

Quy đổi O2 và O3 thành O. Theo bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :

19 tháng 5 2019

Chọn B

15,68

26 tháng 4 2017

PTHH của các phản ứng :

2CO +  O 2  → 2C O 2  (1)

3CO +  O 3  → 3C O 2  (2)

Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol  O 3  và 0,4 mol  O 2

Theo (1): 0,6 mol  O 2  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Theo (2) : 0,4 mol  O 3  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.

23 tháng 9 2021

Lấy số Mol của O2 và O3 ở đâu vậy bạn ?

 

29 tháng 4 2019

Đáp án C.

8 tháng 7 2018

Chọn C

7 tháng 1 2022

Đặt a,b lần lượt là số mol của O2, O3 trong hh

\(M_{hh}=20.2=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{hh}=\dfrac{32a+48b}{a+b}=40\\ \Leftrightarrow40a+40b=32a+48b\\ \Leftrightarrow8a=8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{1}\)

=> tỉ lệ số mol trong hh trên giữa O2 và O3 là 1:1

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ C_2H_4O_2+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ n_{O_2}=2.\left(n_{CH_4}+n_{C_2H_4O_2}\right)=2.\left(1+1\right)=4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X=n_{O_2}.2=4.2=8\left(mol\right)\)

7 tháng 1 2022

Em nghĩ chưa đúng đâu chị, tại căn bản là hỗn hợp khí có 2 khí oxi và ozon thì mình không nên giả sử ạ!

5 tháng 3 2022

MA = 22.2 = 44.

Đặt công thức phân tử trung bình của (O2 và O3) là On 

=>16.n =44

=> n =2,75

MB =11,5.2 =23 .

Đặt công thức phân tử trung bình của (CH4 và C2H6) là \(C_mH_{2m+2}\)

=>14m +2 =23

=> m =1,5

Phương trình cháy

\(C_{1,5}H_5+2O_{2,75}\rightarrow1,5CO_2+2,5H_2O\)

0,2(mol)-----> 0,4(mol)

VA =0,4.22,4 = 8,96 (lít) 

5 tháng 3 2022

 MA = 22.2 = 44.Đặt công thức phân tử trung bình của (O2 và O3) là On =>16.n =44

=> n =2,75

MB =11,5.2 =23 . Đặt công thức phân tử trung bình của  (CH4 và C2H6) là

 CmH2m+2 =>14m +2 =23 => m =1,5

Phương trình cháy

 C1,5H5­    +      2O2,75   -to> 1,5CO2     +      2,5H2O

0,2(mol)-----> 0,4(mol)

VA =0,4.22,4 = 8,96 (lít) 

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
BT
19 tháng 3 2021

Chọn nCO2 = 6 , nH2O = 7 

Hỗn hợp Y gồm nO2 = a mol, nO3 = b mol

X + Y → CO2  +  H2O

Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: 2a + 3b = 6.2 + 7

mY = 32a + 48b = 19.2 (a+b)

=> a = 5 và b = 3

=> nX = 1/2 nY = 4 mol

=> mX = 6.44 + 7.18 - 32.5 - 48.3  = 83 gam

<=> MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}\)= 20,75 gam/mol

<=> d\(\dfrac{X}{H_2}\)=  20,75:2 = 10,375