b. Qua cả các truyện dân gian và truyện trung đại đã học ở kì 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu suy nghĩ của em về đạo lý tình nghĩa của con người Việt Nam
LÀm giúp mik nha ko chép mạng thank các bạn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tất nhiên ai cũng cần có tình người mà pạn,ủa mà đây là địa mà ????????
Tham khảo:
Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người , là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Mỗi tác giả thể hiện đạo lí nhân nghĩa tình yêu người với người bằng những tác phẩm chân thật nhất về cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ phong kiến, tác giả đã vẽ lên được cả bầu trời u tối trong cuộc đời của mỗi nhân vật và lòng cảm thương, đau xót và phẫn nộ của tác giả dưới mỗi cuộc đời bất hạnh thể hiện rất rõ qua mỗi dòng thơ dòng chữ. Như bài ' Tức nước vỡ bờ' và ' Lão Hạc ' đây là hai tác phẩm thệ hiện rất rõ đạo lí làm người và tình nghĩa gia đình. Đối với Lão Hạc có lẽ làm tròn đạo lí của một con người là cái quan trọng nhất vì từ lúc sống đến lúc chết ông vẫn giữ được lòng tự trọng mặc dù cái nghèo khổ đàn áp ông tới lúc ông chết ông vẫn không bao giờ làm trái với tâm mình. Còn chị Dậu trong tác phẩm ' Tức nước vỡ bờ' đã cho ta thấy tình yêu thương chồng con của chị nhờ tình yêu cao cả ấy chị đã dũng cảm đứng lên tên cai lệ và người nhà lí trưởng để chống lại chế độ phong kiến khắt khe thời ấy. Qua hai tác phẩm đã cho ta thấy đạo lí , tình nghĩa của con người Việt Nam thật cao cả và quý báu, đây là đức tính mà ta cần học tập và noi theo
NOT BEST BUT YOU CAN REFER!!!!!!!♥♥♥♥♥
Sinh thời, đại thi hào Nga M. Gorki từng nói “ Văn học là nhân học”. Văn học là khoa học về con người, lấy con người làm đối tượng và mục đích cứu cánh. Có lẽ vì thế mà văn học bất kì dân tộc nào, ở thời kì nào cũng có chức năng giáo dục, dù ở mức độ đậm nhạt khác nhau. Trong chức năng giáo dục, có lẽ yếu tố nổi trội nhất là giáo dục đạo đức, đạo lí cho con người, hướng con người đến với chân trời Chân – Thiện – Mỹ. Sở dĩ văn học gánh vác sứ mệnh này là vì trong mỗi tác phẩm văn học thường chứa đựng những ý tứ về đạo làm người, dù bàng bạc hay đậm đà. Nói về đạo lí làm người, không chỉ trong văn chương mới có. Tuy nhiên, khác với các lĩnh vực khác, văn chương phản ánh đạo làm người thông qua lăng kính thẩm mỹ, bằng chất liệu ngôn từ nên nó không còn là những bài giáo huấn khô khan mà là những sự thưởng thức và thẩm thấu một cách nghệ thuật. Nền văn học Việt Nam cũng không nằm ngoài ý hướng chung đó.Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người , là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Mỗi tác giả thể hiện đạo lí nhân nghĩa tình yêu người với người bằng những tác phẩm chân thật nhất về cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ phong kiến, tác giả đã vẽ lên được cả bầu trời u tối trong cuộc đời của mỗi nhân vật và lòng cảm thương, đau xót và phẫn nộ của tác giả dưới mỗi cuộc đời bất hạnh thể hiện rất rõ qua mỗi dòng thơ dòng chữ. Như bài ' Tức nước vỡ bờ' và ' Lão Hạc ' đây là hai tác phẩm thệ hiện rất rõ đạo lí làm người và tình nghĩa gia đình. Đối với Lão Hạc có lẽ làm tròn đạo lí của một con người là cái quan trọng nhất vì từ lúc sống đến lúc chết ông vẫn giữ được lòng tự trọng mặc dù cái nghèo khổ đàn áp ông tới lúc ông chết ông vẫn không bao giờ làm trái với tâm mình. Còn chị Dậu trong tác phẩm ' Tức nước vỡ bờ' đã cho ta thấy tình yêu thương chồng con của chị nhờ tình yêu cao cả ấy chị đã dũng cảm đứng lên tên cai lệ và người nhà lí trưởng để chống lại chế độ phong kiến khắt khe thời ấy. Qua hai tác phẩm đã cho ta thấy đạo lí , tình nghĩa của con người Việt Nam thật cao cả và quý báu, đây là đức tính mà ta cần học tập và noi theo
Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người, là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Không chỉ thế thông qua các tác phẩm đó còn cho ta thấy được đạo lý nghĩa tình Việt Nam em thể hiện ở sự đoàn kết của con người, sự gắn bó thiết tha giữa con người và động vật xung quanh hay những câu chuyện về sự hi sinh của con người vì tình yêu quê hương đất nước. Tình nghĩa của con người Việt Nam vừa chân chất, thật thà, ngay thẳng, luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau hướng đều nhân mĩ, những điều tốt đẹp. Bài học đạo lý nghĩa tình Việt Nam đó đã đem lại những hiểu biết về tình nghĩa. đạo lý cách sống làm người, để chuyển lại cho con cháu đời sau, nối tiếp đi qua nhiều thế hệ.
Bài làm:
Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người, là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Không chỉ thế thông qua các tác phẩm đó còn cho ta thấy được đạo lý nghĩa tình Việt Nam em thể hiện ở sự đoàn kết của con người, sự gắn bó thiết tha giữa con người và động vật xung quanh hay những câu chuyện về sự hi sinh của con người vì tình yêu quê hương đất nước. Tình nghĩa của con người Việt Nam vừa chân chất, thật thà, ngay thẳng, luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau hướng đều nhân mĩ, những điều tốt đẹp. Bài học đạo lý nghĩa tình Việt Nam đó đã đem lại những hiểu biết về tình nghĩa. đạo lý cách sống làm người, để chuyển lại cho con cháu đời sau, nối tiếp đi qua nhiều thế hệ
Đáp án :
Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người , là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Mỗi tác giả thể hiện đạo lí nhân nghĩa tình yêu người với người bằng những tác phẩm chân thật nhất về cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ phong kiến, tác giả đã vẽ lên được cả bầu trời u tối trong cuộc đời của mỗi nhân vật và lòng cảm thương, đau xót và phẫn nộ của tác giả dưới mỗi cuộc đời bất hạnh thể hiện rất rõ qua mỗi dòng thơ dòng chữ. Như bài ' Tức nước vỡ bờ' và ' Lão Hạc ' đây là hai tác phẩm thệ hiện rất rõ đạo lí làm người và tình nghĩa gia đình. Đối với Lão Hạc có lẽ làm tròn đạo lí của một con người là cái quan trọng nhất vì từ lúc sống đến lúc chết ông vẫn giữ được lòng tự trọng mặc dù cái nghèo khổ đàn áp ông tới lúc ông chết ông vẫn không bao giờ làm trái với tâm mình. Còn chị Dậu trong tác phẩm ' Tức nước vỡ bờ' đã cho ta thấy tình yêu thương chồng con của chị nhờ tình yêu cao cả ấy chị đã dũng cảm đứng lên tên cai lệ và người nhà lí trưởng để chống lại chế độ phong kiến khắt khe thời ấy. Qua hai tác phẩm đã cho ta thấy đạo lí , tình nghĩa của con người Việt Nam thật cao cả và quý báu, đây là đức tính mà ta cần học tập và noi theo