K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

????????????

26 tháng 5 2019

Biểu diễn \(P=\left(1998n^2+1998n\right)+\left(n^2-n+30\right)..\)

Vì \(\left(1998n^2+1998n\right)⋮6n;....P⋮6n\)\(\Leftrightarrow\left(n^2-n+30\right)⋮6n\)

Xét 2 trường hợp 

. Nếu \(n>0:\)

Ta có \(\left(n^2-n\right)⋮n\)\(\Rightarrow30⋮n\)(1)

Lại có \(30⋮6\Rightarrow\left(n^2-n\right)⋮6\)

Mà \(n^2-n=n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n \left(n-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n=3k\)hoặc \(n=3k+1\)

Vậy \(P⋮6n\Leftrightarrow n=3k\)hoặc \(n=3k+1\)và \(30⋮n\)(theo (1) )

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;10;30\right\}.\)

. Nếu \(n< 0\)Đặt \(n=-m\)với \(m>0\)

Làm tương tự, ta có \(m\in\left\{2;5;6;15\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-5;-6;-15\right\}.\)

26 tháng 5 2019

Bạn vô câu hỏi tương tự và xem ở câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh nha

Mình vừa trả lời ở đó xong 

Hok tốt

26 tháng 5 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/9073799447.html

tham khảo

30 tháng 9 2021

Tham khảo

https://olm.vn/hoi-dap/detail/9073799447.html

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

25 tháng 11 2015

6n+3 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6)-9 chia hết cho 3n+6

=>9 chia hết cho 3n+6

=>3n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

=>n thuộc { rỗng }

25 tháng 11 2015

à ko rỗng bạn ạ 

xét 3x+6=3

3x+6=-3

3x+6=9

3x+6=-9 nhé hjhj