K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Thi xong rồi còn đâu.

đề địa nha

trắc ngiệm câu 1 khí ôxi chiếm tỉ lệ bao chiêu trong thành phần không khí

                câu 2 dụng cụ đo lượng mưa gọi là gì

                   câu 3 nêu khái niệm về hồ

tự luận câu 1 sông là gì? nguyên nhân sinh ra sóng?  nguyên nhân sinh ra sóng thàn? con người làm gì để hạn chế  thiệt hại sóng thần gây ra

          câu 2 đất gồm những thành phần nào

           câu 3 dựa vào bảng số liệu lượng mưa ở tp hcm

tháng123456789101112
lượng mưa(mm)181416351101601501451581405525


tính tổng lượng mưa cả năm và trung bình tháng

những tháng nào là mùa mưa, mùa khô

đề lí

trắc nghiệm câu 1 tìm trường hợp liên quan đến sự nóng chảy

câu 2so sánh nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của nước

câu 3 nước đứng trong cốc càng bay hơi nhanh khi nào

câu 4vif sao nhiệt kế thường có thang nhiệt từ 35 đến 42

câu 5 chỗ thắt ở nhiệt kế y tế có tác dụng gì

câu 6 băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào

tự luận  câu 1 điền vào chỗ trống

khi thanh thép...vì nó gây ra...rất lớn

khi thanh thép co lại...nó cũng gây ra...rất lớn

câu 2 thế nào là nóng chảy, đông đặc và cho ví dụ

câu 3 nhiệt kế thường dùng dựa trên hiện tượng nào, nêu những nhiệt kế đã học

câu 4 hãy tính 20 và 37 độ c bằng bao nhiêu độ f

đề sinh

trắc nghiệm câu 1 nêu những cây 2 lá mầm

câu 2 nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử

câu 3 vai trò của chất hữu cơ do thực vật chế tạo

câu 4 trong bậc phân loại thực vật, bậc nào cao nhất

câu 5 thực vật giúp điều hòa khí hậu và giảm bớt thiên tai nhờ điều nào

tự luận câu 1 nguyên nhân j khiến đa dạng thực vật ở việt nam bị giảm sút

câu 2 nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật, e đã làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật

ĐỀ HUYRNJ TIÊN DU NHA

9 tháng 5 2019

ko có đâu em vì cùng thành phố nên thi cùng 1 lúc nha 

9 tháng 5 2019

ĐÂU CÓ NƠI THI TRƯỚC MÔN MÀ

Câu 1. (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”

(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự việc gì? Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?

b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(Minh Huệ)

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

(Đoàn Giỏi)

Câu 3. (5,0 điểm)

Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...).

A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

I/ Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn.

a. Khối lượng của vật tăng

b. Khối lượng của vật giảm

c. Khối lượng riêng của vật giảm

d. Khối lượng riêng của vật tăng

Câu 2: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể?

a. Nhiệt kế rượu

b. Nhiệt kế thủy ngân.

c. Nhiệt kế y tế.

d. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.

Câu 3: Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?

a. Luôn tăng

b. Luôn giảm

c. Không đổi

d. Lúc đầu tăng sau đó giảm.

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy:

a. Đốt một ngọn đèn dầu.

b. Đốt một ngọn nến.

c. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

d. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:

a. Sương đọng trên lá cây.

b. Sự tạo thành sương mù.

c. Sự tạo thành hơi nước.

d. Sự tạo thành mây.

Câu 6: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc đồng?

a. Sự nóng chảy và sự đông đặc.

b. Sự nóng chảy và sự bay hơi.

c. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.

d. Sự bay hơi và sự đông đặc.

Câu 7: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

a. Nước trong cốc càng ít.

b. Nước trong cốc càng nhiều.

c. Nước trong cốc càng nóng.

d. Nước trong cốc càng lạnh.

Câu 8: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

a. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

b. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông dặc.

c. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

d. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

II/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào ô trống trong các câu sau:

Câu 9: Băng kép khi bị .................................... hay ................................... đều bị cong lại.

Câu 10: Nước sôi ở nhiệt độ ......................... Nhiệt độ này gọi là ......................... của nước.

III/ Điền chữ “Đ” nếu nhận định đúng, chữ “S” nếu nhận định sai vào các câu sau:

Câu 11: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 

Câu 12: Trong thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Câu 13: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi dùng nhiệt kế rượu.

Câu 14: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm):

a. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó?

Câu 2. (1,0 điểm): Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?

Câu 3. (2,0 điểm): Hãy tính:

a. 20oC tương ứng với bao nhiêu oF

b. 256oF tương ứng với bao nhiêu oF

Câu 4. (1,0 điểm): Ở 0oC một thanh sắt có chiều dài là 100cm. Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 40oC. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 40oC? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu.

9 tháng 5 2019

ĐỀ THI HK II ĐÓ, Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH THÌ CÀNG TỐT.

9 tháng 5 2019

MÌNH ĐANG CẦN GẤP !

3 tháng 5 2018

chưa thi ak ?

3 tháng 5 2018

chưa cu tự sử đi.

17 tháng 1 2020

Link nè: https://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/11006794\

Chúc bạn hoc tốt ~ !

16 tháng 8 2016

Bài 1: Chuyển các câu sau sang thể phủ định hoặc nghi vấn:

1. It is a pen.

2. Nam and Ba are fine.

3. They are twenty.

4. I am Thu.

5. We are eighteen.

6. She is Lan.

Bài 2: Sắp xếp các câu sau thành câu có nghĩa:

1. name/ your/ what/ is?

2. am/ Lan/ I.

3. Phong/ is/ this?

4. today/ how/ you/ are?

5. thank/ are/ you/ fine/,/ we.

6. is/ Lan/ Hoa/ and/ am/ this/ I.

7. Ann/ am/ hello/ I.

8. this/ Mai/ her/ is/ name/ is/ my/ mom.

9. eighteen/ they/ old/ years/ are.

10. not/ he/ is/ today/ fine.

Bài 3: Mỗi câu có một lỗi sai, tìm và sửa lại:

1. How old you are?

2. I'm fiveteen years old.

3. My name are Linh.

4. We am fine , thank you.

5. I'm Hanh and I am is fine.

6. I'm fine, thanks you.

7. She is eleven year old.

8. Nam are fine.

9. I am Thanh, and This Phong is.

10. Hoa and Mai is eleven.

Bài 4: Chia động từ trong ngoặc cho phù hợp thì.

This (be) my friend, Lan .

She (be) nice ?

They (not be) students.

He (be) fine today.

My brother (not be ) a doctor.

You (be) Nga ? Yes, I (be)

The children (be) in their class now.

They (be) workers ? No, They (not be)

Her name (be) Linh.

How you (be) ? – We (be) fine, thanks.

Bài 5: Dùng từ gợi ý sau để viết thành câu hoàn chỉnh.

1. morning/ I/ Tam/ this/ Lan

2. Hi/I /Hai/ this/ Van.

3. afternoon/ name/ Hung/ this/ Hoang.

4. Hello/ Long/ I/ Hoa/this/ Nam/ and/ this/ Nga

5. How/ you/ ? – I/ fine/ thanks.

6. morning/Miss Ha/name/ Ba/ this/ Phong.

7. after noon/ children/ name/ Nguyen Van An/ How/ you/ ?

8. afternoon/ teacher/ we/ fine/ thanks.

9. Hi/ Bao/ how/ you/ ?/

10. Hello/ Luong/ this/ Lan, my friend/ she/ a new student/ my class.

Bài 6: Viết các số sau bằng tiếng Anh

1 = one, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20

Bài 7. Dịch các câu sau sang tiếng Anh

1. Chào các cậu. Hôm nay các cậu có khoẻ không?

2. Chúng mình khoẻ, cảm ơn bạn. Thế cền bạn thì sao?

3. Mình vẫn khoẻ. Cảm ơn các cậu.

4. Chào chị.Tên em là Hoa. Em năm nay 12 tuổi.

5. Con chào bố mẹ. Bố mẹ có khoẻ không ạ?

6. Em chào anh. Đây là Nga . Cô ấy là bạn của em. Cô ấy học lớp 6.

7. Tôi là Phong cền đây là Linh.

Bài 8. Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc

1. Miss. Nhung ( ride )........ her bike to work

2. You ( wait).......... for your teacher?

3. I ( play)....... video games and my sister ( watch ) .............TV

4. She ( not )................ travel to the hospital by bus but she ( drive).............

5. We ( sit) .........in the living room

6. What the farmers (do).......?

    - They ( unload)..........the vegetables.

7. Where he ( fly).........? – to Ho Chi Minh City

8. I (eat)........my breakfast at a food store

9. My father (listen)....................................... to the radio now.

10. Where is your mother? - She ....................... (have) dinner in the kitchen.

11. Mr. Nam (not work) ............................................. at the moment.

12. The students (not, be) ..................................in class at present.

13. The children (play)................................ in the park at the moment.

14. Look! Thebus (come) .......................................

15. What .............................. you (do).....................at this time Nam?

     - I often ( read) .............................. .............................. a book.

16 tháng 8 2016

các bạn ơi giúp mình với

24 tháng 12 2018

sao bik trước đề được bn

14 tháng 3 2022

ko gian lận đâu bn ơi

14 tháng 3 2022