Năm hok này ,nếu đặt đc h/s tiên tiến thì bạn A sẽ đc ba thưởng cho một máy tình loại mới nhất co giá là 650000 đồng chưa kể giá trị gia tăng (VAT) . Học kì một vừa qua bạn A phấn đấu tốt và đặt loại giỏi nên ba bạn đã thưởng liền cho bạn ấy một máy tính cầm tay như đã hứa và cinf thưởng thêm cho ban A một quyển sách . Tổng 2 món quà của bạn A đc thưởng tính cả 10% thuế vat là 754600 đồng . Hỏi giá tiền của quyển sách khi chưa tính thuế vat là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là giá của hai món đồ máy tính và sách(đ)(x>
Suy ra x.\(\frac{10}{100}\) = \(\frac{x}{10}\)là thuế VAT
Lập pt:
x + \(\frac{x}{10}\) = 754600
Giải ta được x = 686000(đ)
Giá của quyển sách là :
686000-650000 = 36000(đ0
Vậy giá của quyển sách là 36000đ
Gọi giá sách chưa tính thuế là \(x\) ngàn đồng
Giá máy tính và sách khi chưa tính thuế: \(x+650\) ngàn
Theo bài ra ta có pt:
\(\left(x+650\right)\left(1+\frac{10}{100}\right)=754,6\)
\(\Rightarrow x+650=686\)
\(\Rightarrow x=36\) ngàn đồng
Gọi x là số ngày mà tổ phải hoàn thành công việc theo kế hoạch (ngày,x > 0)
Suy ra x - 5 là số ngày mà tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định
Vì làm sớm hơn dụ định 5 ngày mà làm dư thêm 4 sản phẩm nên (36 + 4)(x - 5) -4 cũng là số sản phẩm dụ định cần làm của tổ
Lập PT:
36x = 40(x -5) - 4
Giải ta được x = 51
Nên số sản phẩm dụ định mà tổ phải chês tạo là 51 . 36 = 1836 (sản phẩm)
Vậy số sản phẩm mà tổ dự định làm là 1836 sản phẩm
Gọi x(triệu đồng) là số tiền người đó phải trả khi mua loại hàng thứ 1, y(triệu đồng) là số tiền người đó phải trả khi mùa loại hàng thứ 2(Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z^+\\y\in Z^+\end{matrix}\right.\))
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất kể cả thuế VAT 10% là: \(\dfrac{11}{10}x\)(triệu đồng)
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai kể cả thuế VAT 8% là: \(\dfrac{27}{25}y\)(triệu đồng)
Vì khi mua hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng kể cả thuế VAT đối với 10% thuế VAT của loại hàng thứ nhất và 8% thuế VAT của loại hàng thứ hai nên ta có phương trình:
\(\dfrac{11}{10}x+\dfrac{27}{25}y=\dfrac{217}{100}\)
Số tiền phải trả cho mặt hàng thứ nhất kể cả thuế VAT 9% là:
\(\dfrac{109}{100}x\)(triệu đồng)
Số tiền phải trả cho mặt hàng thứ hai kể cả thuế VAT 9% là:
\(\dfrac{109}{100}y\)(triệu đồng)
Vì khi thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
\(\dfrac{109}{100}x+\dfrac{109}{100}y=\dfrac{218}{100}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{11}{10}x+\dfrac{27}{25}y=\dfrac{217}{100}\\\dfrac{109}{100}x+\dfrac{109}{100}y=\dfrac{218}{100}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.5\\y=1.5\end{matrix}\right.\)
Vậy: số tiền người đó phải trả cho loại thứ nhất là 500 nghìn đồng, loại thứ hai là 1,5 triều đồng.
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.