K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

\(a,\frac{5}{6}-2\sqrt{\frac{4}{9}}+\sqrt{\left(-2\right)^2}\)

\(=\frac{5}{6}-2.\frac{2}{3}+2\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{4}{6}+\frac{12}{6}\)

\(=\frac{5-4+12}{6}=\frac{13}{6}\)

\(b,\left(-3\right)^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3:\left[\left(-\frac{2}{3}\right)^3-1\frac{1}{3}\right]-\left(-200\right)^0\)

\(=9.\frac{1}{27}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{5}{3}\right)-1\)

\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{45}{27}\right)-1\)

\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{53}{27}\right)-1\)

\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{27}{53}\right)-1\)

\(=-\frac{9}{53}-1=-\frac{9}{53}-\frac{53}{53}\)

\(=-\frac{62}{53}\)

11 tháng 11 2021

\(c,\left(-0,5-\frac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right):2\)

\(=\left(-\frac{1}{2}-\frac{3}{5}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right).\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\left(-\frac{5}{10}-\frac{6}{10}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)

\(=-\frac{11}{10}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{11}{10}-\frac{1}{12}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{66}{60}-\frac{5}{60}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{71}{60}\right)\)

\(=-\frac{71}{180}\)

12 tháng 11 2021

Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''

12 tháng 11 2021

cảm ơn bạn ạ

 

4 tháng 11 2021

Câu 1.

a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.

b) Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)

Câu 2.

a)Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)

b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:

  \(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)

4 tháng 11 2021

Câu 1:

a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu

b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp,...
Đọc tiếp

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!

Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.

Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:

A. A phải cho được phản ứng tráng gương.

B. B có đồng phân hình học.

C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.

D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.

Giải:

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+1}COOH\left(A\right)}=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m-1}COOH\left(B\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=4,6\left(g\right)\Rightarrow a=\dfrac{4,6}{14n+46}\\m_B=10,32\Rightarrow b=\dfrac{10,32}{14m+44}\end{matrix}\right.\)

Mà: \(a+b=n_{NaOH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{14n+46}+\dfrac{10,32}{14m+44}=0,22\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{231,84-77,28m}{43,12m-8,96}\)

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:CH_3COOH\\B:C_2H_3COOH\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}A:HCOOH\\B:C_3H_5COOH\end{matrix}\right.\)

1
18 tháng 8 2021

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44

Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH

⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22

⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH

học tốt

31 tháng 12 2023

Số ở giữa có thể là 60;61;62;...;98

chắc nó bị bugs

27 tháng 5 2020

a x a =140

a . 2=140 

a=140:2

a=70

a×a=140

a×2=140

a=140÷2

a=70

12 tháng 8 2021

ối trời

TL
12 tháng 8 2021

Anh nghĩ không ổn lắm em ạ !