CMR trong tam giác vuông đoạn thẳng nối từ đỉnh góc vuông tới trung đ của cạnh huyền thì bằng nhau
CMR trong 1tam giác đoạn thẳng nối 1 đỉnh của tam giác với trung đ của cạnh đối diện và nửa cạnh đối diện thi tam giác là tam giác vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi G là trung điểm AC ta có
#1: AB//CD thì \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)
#2: AB không // với CD thì EF<EG+GFnên \(EF< \dfrac{AB+CD}{2}\)
từ đó suy ra đpcm
tự vẽ hình ta vẽ AK là đường trung tuyến của cạnh huyền
xét tam giác ABC có:
AB2+AC2 = BC2 ( đ/lý py-ta-go)
=> 32 + 42 = BC2
=> 9 + 16 = BC2
=> BC = 25
=> BC = \(\sqrt{25}=5cm\)
tam giác ABC có AK là đường trung tuyến vs cạnh huyền => AK = \(\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)
=> AG = \(\frac{2}{3}AK\) (đ/lý) => \(\frac{2}{3}x2,5=1,66666667\)
hình như mk làm sai hoặc bn sai đề
để ghi lại khúc cuối
AG = \(\frac{2}{3}AK=>\frac{2}{3}x\frac{5}{2}=\frac{5}{3}cm\)
có \(5:2=\frac{5}{2}\) nên mới có 5/2
ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)
⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.
Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên
từ đó lần lược chứng minh đoạn thẳng ấy song song với từng đáy
∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42
BC2 = 25
BC = 5
Gọi M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM = BC
Vì G là trọng tâm của ∆ ABC nên AG = AM => AG =. BC
=> AG = BC = .5 = 1.7cm