Ba khối lớp 6;7;8 có số học sinh lần lượt là 147;189;168 . Muốn cho 3 khối lớp xếp thành hàng dọc, thì số học sinh ở mỗi hang bằng bao nhiêu em? Mỗi lớp có bao niêu học sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a\(\in\)N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: \(\frac{1}{3}\). a
Vì số học sinh lớp 6b bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : \(\frac{2}{7}\). a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 = a
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 - a = 0
=> a (\(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}-1\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = 0 - 48
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = -48
=> a = -48 : \(\frac{-8}{21}\)
=> a = 126
Mà số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}a\)
=> Số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}.126\)= 42 học sinh
Mà số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}a\)
=> Số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}.126\)= 36 học sinh
Vậy ....
Có thắc mắc j thì ib mk nha !
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a∈
N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng 13
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: 13
. a
Vì số học sinh lớp 6b bằng 27
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : 27
. a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> 13
. a + 27
. a +48 = a
=> 13
. a + 27
. a +48 - a = 0
=> a (13+27−1
) + 48 = 0
=> a ( −821
) + 48 = 0
Số học sinh lớp 6A là:
\(120.\dfrac{1}{3}=40\left(hs\right)\)
Số học sinh lớp 6B là:
\(120.\dfrac{3}{8}=45\left(hs\right)\)
Số học sinh lớp 6C là:
\(120-40-45=35\left(hs\right)\)
Gọi số có thể xếp được là a
ta có
147 chia hết cho a;189 chia hết cho a;168 chia hết cho a
mà a lớn nhất => a=ƯCLN(147,189,168)
147=3.72
189= 33.77
168=23.33.77
=>ƯCLN (147,189,168)=3.7=21
Vâyh xếp được 21 hàng
Số học sinh lớp 6A = 9/25 tổng số học sinh 3 lớp còn lại => số học sinh lớp 6A = 9/(9 + 25) = 9/34 tổng số hoc sinh 4 lớp.
Tương tự thì số học sinh lớp 6B, 6C tương ứng bằng 21/85 và 4/17 số học sinh cả 4 lớp.
=> Phân số chỉ số học sinh lớp 6D so với số học sinh cả 4 lớp là
1 - (9/34 + 21/85 + 4/17) = 43/170 (số học sinh).
=> Số học sinh cả 4 lớp là 43 : 43/170 = 170 (học sinh)
=> Số học sinh lớp 4A là: 170 x 9/34 = 45 (học sinh).
Số học sinh lớp 4B là: 170 x 21/85 = 42 (học sinh).
Số học sinh lớp 4C là: 170 x 4/17 = 40 (học sinh).
Số học sinh lớp 6A = 9/25 tổng số học sinh 3 lớp còn lại => số học sinh lớp 6A = 9/(9 + 25) = 9/34 tổng số hoc sinh 4 lớp.
Tương tự thì số học sinh lớp 6B, 6C tương ứng bằng 21/85 và 4/17 số học sinh cả 4 lớp.
=> Phân số chỉ số học sinh lớp 6D so với số học sinh cả 4 lớp là
1 - (9/34 + 21/85 + 4/17) = 43/170 (số học sinh).
=> Số học sinh cả 4 lớp là 43 : 43/170 = 170 (học sinh)
=> Số học sinh lớp 4A là: 170 x 9/34 = 45 (học sinh).
Số học sinh lớp 4B là: 170 x 21/85 = 42 (học sinh).
Số học sinh lớp 4C là: 170 x 4/17 = 40 (học sinh).
Số học sinh lớp 6A chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6B chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6C chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6D chiếm tỉ lệ so với học sinh toàn khối là:
Tổng số học sinh toàn khối 6 là:
(Học sinh)
Số học sinh lớp 6A là: (Học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (Học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (Học sinh)
Tỉ số giữa Số học sinh lớp 6A1 so với số học sinh khối 6 là:
2/(7+2)=2/9
Số học sinh khối 6 là:
37:(1-2/9-11/45-7/27)=135(bạn)
Số học sinh lớp 6A1 là 135x2/9=30(bạn)
Số học sinh lớp 6A2 là: 135x11/45=33(bạn)
Số học sinh lớp 6A3 là: 135x7/27=35(bạn)
Tại sao phép tính thứ nhất lại lấy \(\dfrac{2}{\left(7+2\right)}\) vậy bạn
Số học sinh lớp 6A1 là:
\(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\)(bạn)
Số học sinh lớp 6A2 là:
\(120\cdot\dfrac{3}{8}=45\)(bạn)
Số học sinh lớp 6A3 là:
120-40-45=80-45=35(bạn)
Số học sinh lớp 6a1 là:
120 . \(\dfrac{1}{3}\) = 40 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6a2 là:
120 . \(\dfrac{3}{8}\) = 45 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6a3 là:
120 - 45 - 40 = 35 ( học sinh )
Gọi số hàng có thể xếp được là a , ta có:
147 chia hết cho a ; 189 chia hết cho a ; 168 chia hết cho a
Mà a lớn nhất => a = UCLN(147 ; 189 ; 168)
147 = 3.72 ; 189 = 33.7 ; 168 =23.3.7
=> UCLN(147 ; 189 ; 168) = 3.7 = 21
Vậy xếp được nhiều nhất 21 hàng (dọc)