K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

a, Gọi CTHH là ROH

Ta có: \(M_{ROH}=12+28=40\left(đvC\right)\)

b, \(\Rightarrow M_R=40-M_O-M_H\Leftrightarrow M_R=40-16-1=23\left(đvC\right)\)

⇒ R là natri (Na)

21 tháng 10 2021

a) HC có dạng XO3

PTK của h/c là: X+3.O=2.40=80

b) X+3.O=2.40=80

=> X+48=80

=> X=32

Tên: lưu huỳnh, kí hiệu: S

 

 

11 tháng 1 2022

Bài 1 : 

a) Đặt CTHH của hợp chất là :

- XO

Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :

PTK : XO= 2,5 .32 = 80

b) PTK XO3 = 80 

=> X + 48 = 80

=> X = 80 - 48 

=> X = 32 

=> X là nguyên tố lưu huỳnh 

=> CTHH của hợp chất là : SO3

=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3 

=> PTK = 80 

11 tháng 1 2022

Ủa, tự hỏi rồi tự làm?? Thế hỏi làm jz

28 tháng 11 2021

\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)

19 tháng 10 2021

Gọi CTHH là: X2O5

a. Ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=PTK_{X_2O_5}=2.71=142\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(M_{X_2O_5}=2.NTK_X+16.5=142\left(g\right)\)

=> \(NTK_X=31\left(đvC\right)\)

Vậy X là photpho (P)

22 tháng 10 2021

cho mik hỏi sao có 71 vậy bạn ?? 

 

18 tháng 10 2021

a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)

b,Ta có: 2.MX + 5.16=142

        <=> 2MX = 62

        <=> MX = 31

=> X là photpho (P) (31).

18 tháng 10 2021

câu b đúng ko v ??

 

22 tháng 10 2021

a) $PTK = 2M_{Cl_2} = 71.2 = 142(đvC)$

b)

Ta có : $2X + 16.5 = 142 \Rightarrow X = 31(P)$

Vậy X là Photpho, KHHH : P