K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

dối trá

<hok tốt> :))))))))))

19 tháng 12 2016

unpeaceful >< Peaceful
Unpeaceful :không hòa bình

 

26 tháng 12 2016

Disagreement >< Peaceful

Disharmony >< Peaceful

Fighting >< Peaceful

War >< Peaceful

Agitation >< Peaceful

Distress >< Peaceful

Frustration >< Peaceful

Upset >< Peaceful

Worry >< Peaceful

14 tháng 6 2019

chưa hoàn thành

14 tháng 6 2019

Trả lời

Thất bại !

Học tốt !

16 tháng 10 2021

1.kết hợp - tan rã

2.ngay thẳng - dối trá

3.kiêu căng - khiêm tốn

4.trung thành - bội nghĩa 

5. náo nức - bĩnh tĩnh 

16 tháng 10 2021

cảm ơn bạn ^^

 

5 tháng 1 2021

giá rét

5 tháng 1 2021

là từ khoan dung, thư thãn, ...

Nhớ đúng ?

21 tháng 12 2021

Khốn khổ ,bất hạnh

21 tháng 12 2021

2 từ trái nghĩa là : bất hạnh, đau buồn nha

18 tháng 9 2021

vì thầy có thể là bị tai nạn đã mất cả người thân và chân của mik bạn học sinh như thể đang cố đào sâu vào nỗi dâu của thầy như vạy là thiếu tôn trọng người khác

26 tháng 3 2018

từ trái nghĩa với Nhỏ bé là To lớn nha bạn !!!

Chúc bạn học tốt !!!

26 tháng 3 2018

to lớn

10 tháng 11 2016

Một số đề nha: (TỪ ĐỒNG NGHĨA)

Bài 1 :

Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng thơ sau :

a- TRời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến)

b- Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu )

c- Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du )

d- Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên )

e- Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu )

 

Bài 2 :

Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại :

a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.

Bài 3 :

Tìm từ lạc trong dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại :

a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.

b)Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội.

c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.

Bài 4 :

Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng..., không gian..., không một tiếng động nhỏ.

 

Bài 5 :

Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu :

a) Thợ + X

b) X + viên

c) Nhà + X

d) X +

 

Bài 6 :

Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào ) cho trong sáng và súc tích

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).

c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bài 7 :

Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm :

a) Cắt, thái, ...

b) To, lớn,...

c) Chăm, chăm chỉ,...

 

Bài 8 :

Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng“hoà” có trong mỗi nhóm :

Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.

Bài 9 :

Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới ) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau :

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

( theo Nguyễn Đình Thi )

(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .

(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .

(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.

(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .

(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.

 

Bài 10:

Tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây :

Bảng.... ; vải.... ; gạo.... ; đũa..... ; mắt.... ; ngựa.... ; chó.....

10 tháng 11 2016

Từ đồng âm

Bài 1 :

Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau :

a) Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu .

b) Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò .

c) Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.

Bài 2 :

Với mỗi từ , hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm : chiếu, kén, mọc.

Bài 3 :

Với mỗi từ , hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm : Giá, đậu, bò ,kho, chín.

   Nếu bạn đòi hỏi cao hơn ở bản thân nhưng không thực sự tin rằng bạn có thể đáp ứng được thì đồng nghĩa với việc bạn đang hủy hoại chính bản thân mình.  Niềm tin cũng giống như những mệnh lệnh tuyệt đối, cho ta biết sự việc như thế nào, về những gì trong tầm tay, và những gì bất khả thi. Chung định hình nên mỗi hànhđộng, suy nghĩ và cảm nhận của ta. Do đó, thay đổi...
Đọc tiếp

   Nếu bạn đòi hỏi cao hơn ở bản thân nhưng không thực sự tin rằng bạn có thể đáp ứng được thì đồng nghĩa với việc bạn đang hủy hoại chính bản thân mình.

  Niềm tin cũng giống như những mệnh lệnh tuyệt đối, cho ta biết sự việc như thế nào, về những gì trong tầm tay, và những gì bất khả thi. Chung định hình nên mỗi hànhđộng, suy nghĩ và cảm nhận của ta. Do đó, thay đổi niềm tin chính là điểm mấu chốt tạo nên bất kỳ sự thay đổi thực sự và lâu dài nào. Trước khi hành động, ta cần củng cố cảm giác chắc chắn rằng ta hoàn toàn có thể và sẽ đáp ứng được những chuẩn mực mới

   Nếu không kiểm soát được niềm tin của mình, dù có nâng cao chuẩn mực lên cao đến đâu thì ta cũng sẽ chẳng bao giờ có đủ tự tin để đạt được chuẩn mực đó. Thử tưởng tượng xem Gandhi sẽ gặt hái được gì nếu ông không thực sự tin vào sức mạnh của phong trào đối kháng bất bạo động? Chính sự tương hợp trong đức tin đã giúp ông tiếp cận những năng lực tiềm ẩn và dám đương đầu với những thử thách thường làm ngã lòng những kẻ thiếu tận tâm. Vì vậy, niềm tin mạnh mẽ, tích cực – cảm giác chắc chắn – chính là nguồn lực hậu thuẫn cho bất kì thành công vĩ đại nào.

(Anthony Robbins – Đánh thức con người phi thường trong bạn)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)

Câu 2: Tại sao tác giả cho rằng: “thay đổi niềm tin chính là điểm mấu chốt tạo nên bất kỳ sự thay đổi thực sự và lâu dài nào”? (0,5 điểm)

Câu 3: Anh chị có đồng ý với quan điểm “niềm tin mạnh mẽ, tích cực – cảm giác chắc chắn – chính là nguồn lực hậu thuẫn cho bất kì thành công vĩ đại nào” hay không? Vì sao? (1,0 điểm)

Câu 4: Thông điệp ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản trên là gì? Vì sao anh/chị lựa chọn  thông điệp đó?

Câu 5: Anh/chị hãy viết đoạn văn từ 10 -12 câu trình bày những suy nghĩ và việc làm của mình để có được những thành công lớn. (2,0 điểm)

1
13 tháng 5 2024

Câu này trả lời sao zậy ạ giúp mình với