K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019
Ký sinhHoại sinhCộng sinh

- Lối sống bám vào cơ thể sống khác ( gọi là vật chủ )

- Tác dụng : gây hại cho vật chủ và lấy chất hữu cơ của vật chủ.

- VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván.

-Sống dựa vào nguồn chất hữu cơ có sẵn.

- Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất hữu cơ đó

- VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật.

-Vi khuẩn cũng sống cùng cơ thể sống khác.

- Cả vi khuẩn và cơ thể sống khác đều cùng có lợi trong quá trình đó.

-VD: vi khuẩn cộng sinh với rễ các cây họ đậu .

Ký sinhHoại sinhCộng sinh

- Lối sống bám vào cơ thể sống khác ( gọi là vật chủ )

- Tác dụng : gây hại cho vật chủ và lấy chất hữu cơ của vật chủ.

- VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván.

-Sống dựa vào nguồn chất hữu cơ có sẵn.

- Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất hữu cơ đó

- VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật.

-Vi khuẩn cũng sống cùng cơ thể sống khác.

- Cả vi khuẩn và cơ thể sống khác đều cùng có lợi trong quá trình đó.

-VD: vi khuẩn cộng sinh với rễ các cây họ đậu .

25 tháng 7

tham khảo

Trả lời (1) - Cộng sinh : là hiện tượng hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai cùng có lợi,như : + Vi khuẩn cố định đạm trong rễ cây họ đậu. + Vi khuẩn lam và nấm cộng sinh tạo thành địa y  
28 tháng 2 2022

Tham khảo: Cộng sinh là hiện tượng cùng nhau chung sống trong thời gian lâu dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau. 

Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ. Sinh vật ký sinh và ký chủ có thể là động vật hay thực vật, đơn bào hay đa bào.

sinh vật nhận các chất nuôi dưỡng bằng cách phân giải, hấp thụ những sản phẩm hoặc chất thải của các sinh vật khác đã chết hoặc đang trong quá trình phân giải. Là những sinh vật trong cơ thể không có chất diệp lục (như nấm và một vài loài phong lan ở rừng), hoặc những vi khuẩn trong đất.

 

15 tháng 12 2021

B

1.Lối sống chính của nấm là?A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh  D. Hội sinh. 2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người. C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.D. Nấm đa bào thường không phân nhánh. 3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về...
Đọc tiếp

1.Lối sống chính của nấm là?

A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh  D. Hội sinh. 

2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?

A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.

B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.

D. Nấm đa bào thường không phân nhánh. 

3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm? 

A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6. 

B. Môi trường sống nơi ẩm ướt. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào. 

D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm. 

4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.

C. Sinh sản bằng cách phân đôi.  D. Sinh sản bằng cách nảy chồi. 

5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng. 

A. Nấm linh chi.    B. Nấm rơm.

C. Nấm hương   D. Nấm mộc nhĩ

6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?

A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi. 

B. Là loại nấm thể quả có mũ. 

C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu. 

D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò…. 

 

 

 

 

 

 

3
26 tháng 1 2022

1.Lối sống chính của nấm là?

A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh  D. Hội sinh. 

2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?

A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.

B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.

D. Nấm đa bào thường không phân nhánh. 

3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm? 

A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6. 

B. Môi trường sống nơi ẩm ướt. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào. 

D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm. 

4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.

C. Sinh sản bằng cách phân đôi.  D. Sinh sản bằng cách nảy chồi. 

5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng. 

A. Nấm linh chi.    B. Nấm rơm.

C. Nấm hương   D. Nấm mộc nhĩ

6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?

A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi. 

B. Là loại nấm thể quả có mũ. 

C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu. 

D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò…. 

 

 

26 tháng 1 2022

1.B

2.B

3.D

4.A

5.A

6.A

6 tháng 3 2022

C

18 tháng 12 2021

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

18 tháng 12 2021

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

15 tháng 4 2022

1 Nấm sinh sản chủ yếu bằn hình thức nào :

A Sinh sản bằng hạt

B . SInh sản bằng cách nảy chồi 

C . Sinh sản bằng bào từ 

D , SInh sản bằng cách phân đôi

2 . Loại nấm nào sau đây là nấm đơn bào :

A .Nấm Hương 

B .Nấm mỡ 

C . Nấm linh chi

D . Nấm men 

3 .Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người 

A .Dạ Dày

B .Phổi 

C .Ruột

D .Não

4 . Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước 

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Tảo 

D . Trùng biến hình 

5 . Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Trùng sốt rét

D . Trùng kiết lị

15 tháng 4 2022

Nấm sinh sản chủ yếu bằn hình thức nào :

A Sinh sản bằng hạt

B . SInh sản bằng cách nảy chồi 

C . Sinh sản bằng bào từ 

D , SInh sản bằng cách phân đôi

2 . Loại nấm nào sau đây là nấm đơn bào :

A .Nấm Hương 

B .Nấm mỡ 

C . Nấm linh chi

D . Nấm men 

3 .Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người 

A .Dạ Dày

B .Phổi 

C .Ruột

D .Não

4 . Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước 

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Tảo 

D . Trùng biến hình 

5 . Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên

A . Trùng roi

B . Trùng giày

C . Trùng sốt rét

D . Trùng kiết lị

14 tháng 5 2016

Các loại nấm độc như : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,..........

14 tháng 5 2016

Bài 51. Nấm                                                              Bài 51. Nấm