trong sản xuất các loại nước đóng chai người ta khuyên ko nên đóng chai nước quá đầy tránh nhiệt năng của chai nước bị thay đổi trong quá trình vận chuyển, sẽ sảy ra sự nở vì nhiệt của chất lỏng làm cho nước trong chai bị tràn ra ngoài.
nêu 2 nguyên nhân có thể làm các chai nước này bị thay đổi nhiệt năng trong quá trình vận chuyển và cho biết các nguyên nhân này tương ứng với cách thức làm thay đổi nhiệt năng nào.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào
b, tăng lên, dã nở, bị vỡ
c, nóng lên, lạnh đi
d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm thể tích tăng và nước sẽ bị tràn ra ngoài.
b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể nhiệt độ tăng làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để dãn nở, kết quả có thể làm chai bật nắp.
c) Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
d) Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun .....nhiệt độ..... tăng lên làm cho nước trong ấm .....tăng lên... và nước sẽ bị ..tràn.... ra ngoài .
b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể ...tăng.......... làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để .........nở ra..........., kết quả có thể làm chai ...bật nắp hoặc phát nổ........
c) Chất lỏng nở ra khi ...nóng lên......... và co lại khi ....lạnh đi...
d) Các chất lỏng ....khác nhau........ thì .........nở vì nhiệt.......khác nhau
1. Có một quả cầu k bỏ lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải . hơ nóng vòng kim loại để nó nở ra thì quả cầu mới chui lọt qua được.
2. Người ta k đóng chai nc ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng.làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nc ngọt sẽ k còn chỗ để nước nở ra , kết quả có thể làm chai bị đổ nước ra vì do bị nắp chai ngăn cản nên nước gây ra một lực lớn khiến nắp chai bị bật ra.
1. Có một quả cầu không bỏ lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt còng kim loại thì ta phải hơ nóng vòng kim loại để nó nở ra.
2.Người ta không đóng trai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng lên làm cho chai nước ngọt nở ra , nếu không đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để nước nở ra ,, kết quả làm cho chai bị đổ nước ra
Học tốt nhé
Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.
Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng
Mình chỉ giúp được 3 câu thôi
Trả lời câu hỏi này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai.
Tuy nhiên, có thể trả lời một cách đơn giản là: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Ngoài ra, còn một điểm thú vị trong đóng chai nước ngọt là người ta dùng nắp nhựa xoắn đối với chai nhựa và dùng nắp kim loại đối với chai thủy tinh. Những kỹ thuật này đều phục vụ mục đích an toàn, giảm đổ vỡ khi vận chuyển các chai nước.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
CÂU 1+2
Có 3 loại máy cơ đơn giản
- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng
- ròng rọc :
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực
- đòn bẩy : dùng đòn bẩy để nâng vật
CÂU 3:
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
CÂU 4:
Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.
CÂU 5
-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.
- – Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước
– Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.
Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.
CÂU 6:
CÓ 3 LOẠI NHIỆT KẾ:
+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người.
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
CÂU7:
Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài
CÂU 8:
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
CÂU 9:
+ Sử dụng đá lạnh:
Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.
+ Ngâm cốc vào xà phòng
Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.
MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn < lỏng < khí
3. Nếu đóng chai nước ngọt đầy, thì khi nhiệt độ tăng làm cho nước trong chai nở ra mà chai giãn nở không bằng nước, như vậy sẽ làm vỡ chai.
4. Vì vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, làm cho đường ray giãn nở. Do vậy, chỗ tiếp nối hai đường ray có khe hở để bù sự giản nở vì nhiệt.
5.
0F = 0C.1,8 + 32
Ta có:
450C = 45.1,8 + 32 = 1130F
Bạn đổi tiếp các câu còn lại nhé.
1-Chất khí- chất lỏng-chất rắn
2-Người ta ko đóng chai nước ngọt thật vì khi nhiệt độ bên ngoài nóng lên sẽ làm cho mực nước ngọt dâng lên dễ gây ra hiện tượng nổ chai
3-Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có để một khe hở, khí nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra một lực rất lớn làm công đường ray
4-45*C=32*F+(45.1,8*F)=113*F
80*C=32*F+(80.1,8*F)=176*F
92*C=32*F+(92.1,8*F)=179,6*F
73*C=32*F+(73.1,8*F)=163,4*F
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.
Nước ngọt là chất lỏng có thể bị giãn nở vì nhiệt.
Do nhiệt độ môi trường luôn thay đổi nên sẽ tác dụng vào lon nước ngọt sẽ làm nước nở ra hoặc co vào .
Nếu đóng chai nước thật đầy thì sẽ không còn chỗ trống cho nước nở ra , khi nước nở ra nhiều sẽ tạo ra áp lực lớn lên khắp chai và tác dụng vào nắp chai là nơi dễ bung -> gây ra hiện tượng nổ chai và bung nắp làm ảnh hưởng đến việc mua bán và tiêu dùng hàng hóa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Có thể do trong thùng đóng chai và trời có nhiệt độ cao
- Do chai nước bị cọ xát quá nhiều và làm nóng lên trong lúc di chuyển