K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làmCâu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương...
Đọc tiếp

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm

Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.

C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ

.B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời

Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.

12 tick nhewa

0
 ).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.D. Gọi tên hoặc tả con vật...
Đọc tiếp

 

).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận

.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ.

B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời 

 câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.

D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4

Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt

 

0
11 tháng 1 2017

Chọn a

29 tháng 7 2021

chọn a

  Bài 3 :Trắc nghiệm Ẩn dụ có đáp ánCâu 1. Ẩn dụ là gì?A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảmB. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khácC. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cậnD. Không xác định đượcCâu 2. Có mấy kiểu ẩn dụ...
Đọc tiếp

  Bài 3 :Trắc nghiệm Ẩn dụ có đáp án

Câu 1. Ẩn dụ là gì?

A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

B. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác

C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận

D. Không xác định được

Câu 2. Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 3. Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ?

A. Bóng bác cao lồng lộng

B. Người cha mái tóc bạc

C. Đốt lửa cho anh nằm

D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 4. Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ

A. Mặt trời mọc ở đằng đông

B. Thấy anh như thấy mặt trời

Chói chang khó nói, trao lời khó trao

C. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.

Câu 5. Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?

A. Ẩn dụ hình thức

B. Ẩn dụ cách thức

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

0
1 tháng 2 2017

Tiêu chí để trích dẫn chứng:

- Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng của tác phẩm Tắt Đèn cao hơn những người theo chủ nghĩa cải lương, hoài cổ

+ Ông chú ý nhấn mạnh các mặt của cảnh đời

24 tháng 10 2021

“...là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” Em chọn từ nào để điền vào chỗ {...}

A. Nhân hóa C. So sánh

B. Điệp ngữ D. Ẩn dụ

5 tháng 2 2022

“...là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” Em chọn từ nào để điền vào chỗ {...}

A. Nhân hóa C. So sánh

B. Điệp ngữ D. Ẩn dụ

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

25 tháng 2 2017

Chọn đáp án: C

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác...
Đọc tiếp

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :

Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?

b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?

Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?

Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?

c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :

- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó

- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.

1
9 tháng 12 2017

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

16 tháng 10 2021

Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái phát triển