Giới thiệu về tháp CHăm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai.
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ.
Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính.
nhiệm vụ j cho tao nhớ chứ
Vùng đất này từng là kinh đô Panduranga của Vương quốc Champa cổ.
Thị xã Phan Rang được thành lập theo đạo dụ của vua Khải Định ban hành ngày 4 tháng 8 năm 1917.
Trước năm 1976, Phan Rang là tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Thuận. Từ năm 1976 đến năm 1991, khi tỉnh Ninh Thuận hợp nhất với tỉnh Bình Thuận (kể cả tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng hòa) thành tỉnh Thuận Hải thì Phan Rang không còn là tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Thuận, mà thuộc tỉnh Thuận Hải.
Ngày 27 tháng 4 năm 1977 thị xã Phan Rang bị chia hai và hạ cấp xuống thành thị trấn Phan Rang, huyện lỵ huyệnNinh Hải, và thị trấn Tháp Chàm, huyện lỵ huyện An Sơn. Thị trấn Phan Rang là địa bàn 6 phường Mỹ Hương, Tấn Tài, Kim Định, Thanh Sơn, Phủ Hà, Đạo Long của thị xã cũ, còn thị trấn Tháp Chàm là địa bàn 3 phường Đô Vinh, Bảo An và Phước Mỹ của thị xã cũ.[2]
Thị xã Phan Rang được tái lập với tên mới là thị xã Phan Rang - Tháp Chàm, theo Quyết định số 45/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 1 tháng 9 năm 1981, đồng thời với việc tái lập ba huyện là Ninh Sơn, Ninh Hải và Ninh Phướctrên cơ sở 2 huyện An Sơn và Ninh Hải[3]. Lúc đó thị xã Phan Rang - Tháp Chàm gồm 9 phường: Bảo An, Đô Vinh, Phước Mỹ, Phủ Hà, Thanh Sơn, Mỹ Hương, Kinh Dinh, Đạo Long, Tấn Tài, và 3 xã: Văn Hải, Khánh Hải và Thành Hải (xã Khánh Hải về sau được chuyển về huyện Ninh Hải quản lý và trở thành thị trấn Khánh Hải năm 1994).
Ngày 30 tháng 10 năm 1982, xã Mỹ Hải và xã Đông Hải (huyện Ninh Hải) sáp nhập vào thị xã Phan Rang - Tháp Chàm theo quyết định số 204-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng[4]. Thị xã Phan Rang - Tháp Chàm lúc này có 9 phường (Bảo An, Đô Vinh, Phước Mỹ, Phủ Hà, Thanh Sơn, Mỹ Hương, Kinh Dinh, Đạo Long, Tấn Tài) và 5 xã (Văn Hải, Khánh Hải, Thành Hải, Mỹ Hải và Đông Hải)
Chợ Phan Rang
Khi tỉnh Ninh Thuận được tái lập (1992), thị xã Phan Rang - Tháp Chàm trở lại là tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Thuận.
Ngày 25 tháng 12 năm 2001, chuyển xã Đông Hải thành phường Đông Hải; thành lập phường Mỹ Đông từ một phần xã Mỹ Hải; thành lập phường Đài Sơn từ một phần phường Thanh Sơn và xã Thành Hải. Thị xã Phan Rang - Tháp Chàm có 12 phường (Bảo An, Đô Vinh, Phước Mỹ, Phủ Hà, Thanh Sơn, Mỹ Hương, Kinh Dinh, Đạo Long, Tấn Tài, Đông Hải, Mỹ Đông, Đài Sơn) và 3 xã (Văn Hải, Thành Hải và Mỹ Hải).[5]
Tháng 1 năm 2005, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm được công nhận là đô thị loại 3.
Ngày 8 tháng 2 năm 2007, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm trở thành thành phố theo Nghị định của Chính phủ.[6]
Ngày 16 tháng 4 năm 2007, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm làm lễ công bố trở thành thành phố theo Nghị định của Chính phủ.
Ngày 21 tháng 1 năm 2008, chia xã Mỹ Hải thành 2 phường: Mỹ Hải và Mỹ Bình; chuyển xã Văn Hải thành phường Văn Hải. Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm có 15 phường và 1 xã như hiện nay.[7]
Ngày 26 tháng 2 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 252/QĐ-TTg công nhận thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Ninh Thuận[8].
Cham Tower , also known as Champa tower , is a form of Champa temple architectural genre , belonging to religious belief architecture of the Cham ethnic group (also known as Cham ethnic group , living in South Central Vietnam. It can be seen that the location of the distribution of temples is the place that used to be the Champa people 's residence, and there are also towers that can be considered Champa towers in Cambodia Damray tower Krap . , Java or Khmer elements are also seen on Champa towers such as in Khuong My, Hung Thanh, Duong Long, or even towers called Champa towers by the Champa people.The Cham towers are a brick building block constructed of dark red bricks taken from the local soil, the upper part extends and slimly shaped flowers. The majority of the tower floor is a square with a narrow inner space that usually has a single door to the east (in the direction of the rising Sun). The ceiling is made of arched arches, in the center of the tower is placed a stone altar of stone . The art of carvings, elaborately sculpting the shape of flowers, birds, dancers, and gods is shown on the outer wall of the tower. The bricks are very solid and stable for tens of centuries.Day 1 month 10 year 2006 , Management Center relic-heritage Quang Nam province, the official publication of information: the scientists of the University of Milan , Italy while working restoration group Tower G-of sanctuary Son recognized the adhesive material to build Champa Tower a few million years ago. It is a kind of glue that is refined from a plant species which has a lot in the area around My Son heritage, which the local people often call the oil tree.. In addition, they discovered a compound derived from the native plants in the bricks used to build the tower. Thus, the mysteries surrounding materials used by Cham people to build religious works in Vietnam after more than 100 years have been decoded. Previously, a craftsman named Le Van Chinh (in Quang Nam province) also spent a lot of time to study the method of building Cham tower that discovered the oil compound in the bricks to build towers and adhesives. .
Tham khảo
1. Kim tự tháp của Ai Cập là một trong những di sản văn hóa lớn nhất của thế giới. Nó được xây dựng khoảng 4.500 năm trước đây và là một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại. Kim tự tháp được xây dựng để chôn cất các vị vua và hoàng đế Ai Cập cổ đại. Nó có chiều cao khoảng 147 mét và được xây dựng bằng đá vôi.
2. Vườn treo Babylon là một công trình kiến trúc nổi tiếng của đế chế Babylon cổ đại. Nó được xây dựng khoảng 600 trước Công nguyên và được coi là một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại. Vườn treo Babylon được xây dựng bởi vua Nebuchadnezzar II để làm quà tặng cho vợ của ông. Nó bao gồm một loạt các khu vườn được xây dựng trên các tầng của một tòa nhà cao.
3. Bảng số La Mã là một hệ thống số được sử dụng trong văn hóa La Mã cổ đại. Nó được sử dụng để biểu diễn các số từ 1 đến 10.000 và được sử dụng trong các hoạt động thương mại, kế toán và khoa học. Bảng số La Mã bao gồm các ký hiệu số được biểu diễn bằng các chữ cái La Mã, bao gồm I, V, X, L, C, D và M. Các ký hiệu này được sắp xếp theo một quy tắc nhất định để biểu diễn các số khác nhau.
Tháp Bình Lâm (Bình Định) được xây dựng vào cuối thế kỷ X – đầu thế kỷ XI, mang trong mình một vẻ đẹp đậm màu thời gian, phảng phất tinh thần cổ điển. Tháp Bình Lâm được xây dựng hoàn toàn bằng gạch, chỉ một số ít ở diềm góc là bằng đá sa thạch nhưng hiện nay cũng đã bị mất chỉ còn lại dấu tích. Ngôi tháp này khoác lên mình vẻ đẹp trang nhã và thành kính của chiếc áo màu gạch vàng. Những vòm cửa giả, mỗi cửa giả là một tác phẩm nghệ thuật sinh động mà những người nghệ sĩ Chăm vô danh gửi lại cho hậu thế. Giáp với mái và thân, tháp lại được trang trí những mô típ hoa văn kiểu chuỗi hạt uốn lượn liên hoàn hình chữ U chạy vòng quanh tháp. Lên các tầng trên, hoa văn cũng được lặp lại như vậy. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đến năm 1993, tháp Bình Lâm được công nhận là di tích lịch sử văn hóa – kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Để bảo vệ và phát huy giá trị di tích đó trước hết cần:
- Nhận thức chính xác tầm quan trọng và vị trí của di tích lịch sử đó trong tiến trình lịch sử dân tộc.
- Cùng người dân bản địa chung tay giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, phát triển du lịch dựa trên các di tích lịch sử.
- Ra sức tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho người dân, khách du lịch đến tham quan di tích đó.
- Bảo vệ di tích bằng việc tuyên truyền những quy định về việc tham quan, lên án những hành động phá hoại di tích lịch sử với bất cứ lý do nào.
Tham Khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_t%E1%BB%B1_th%C3%A1p_Khafre
Tham khảo :
Kim tự tháp Khafre, là kim tự tháp lớn thứ hai trong quần thể kim tự tháp tại Giza. Đây là nơi chôn cất của Khafre, vị pharaon thứ 4 thuộc Vương triều thứ Tư trong lịch sử Ai Cập.Kim tự tháp Khafre có chiều dài hơn 215 mét và cao khoảng 136 mét. Nó được xây từ những khối gạch bằng đá vôi nặng hơn 2 tấn mỗi khối. Độ dốc của kim tự tháp này là 53° 13', dốc hơn một ít so với hàng xóm của nó, Kim tự tháp Kheops với độ dốc là 51° 50' 24". Kim tự tháp Khafre nằm trên móng đá cao 10 mét, vì thế nó có vẻ cao hơn Kim tự tháp Kheops.
THAM KHẢO:
Nhắc tới quê hương, đồng quê, chúng ta không thể không nhắc tới hình ảnh những bác nông dân cần cù chịu khó trên cánh đồng lúa, hay mái đình cong cong, lũ trẻ con nô đùa thả diều trên đê biển. Đối với em, hình ảnh ấn tượng nhất có lẽ là lũy tre làng xanh mướt một màu.Tre phải được trồng trên đất cao ráo, không bị ngập úng. Để giúp cây nhanh bén rễ và phát triển tốt sau nầy cần cung cấp khoảng 10-15kg phân hữu cơ đã hoai mục (như phân chuồng, phân rơm rạ…) cộng với 0,5-1kg phân lân trộn đều với đất mặt và lấp đầy hố
Giúp vs ạ
Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai.
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ.
Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính.