làm mẫu báo cáo trang 74 sgk vật lý 6
giúp mk nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ko cần phải chả lời nữa đâu tại vì mình biết làm rồi!
1. Họ và tên học sinh:………………………………. Lớp:………………
2. Tên bài thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước
4. Tóm tắt lí thuyết:
a) Trả lời: Khối lượng riêng là khối lượng một mét của một chất
b) Trả lời : Đơn vị khối lượng riêng là kg/m3
5. Tóm tắt cách làm:
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Cân đòn hoặc cân Rô-béc-van
b) Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3.
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Cân
b) Đo thể tích của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Bình chia độ của GHD 100m3
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
D=\(\frac{M}{V}\)
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
Dtb=\(\frac{D_1+D_2+D_3}{3}=....\)kg/m3
Kết quả đo các em tự điền vào bảng là thực hiện theo hướng dẫn.
hoặc không bạn vào link này để hiểu rõ hơn này
https://vietjack.com/giai-bai-tap-vat-ly-6/bai-12-xac-dinh-khoi-luong-rieng-cua-soi.jsp
1,
a, Vôn kế được dùng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm.
b, Chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
c, Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện
d, Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch để sao cho chốt (+) của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện
2.
a, vẽ hình 28.1a
b, phải thực hành
c, Nhận xét:
Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN
3.
a, tự thực hành
b, Nhận xét:
Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điên mạch rẽ: I = I1 + I2
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Họ và tên:……………………………………………Lớp:……………………..
1.Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Vôn kế được dùng để đo ………………….giữa hai điểm
b) Chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực ..……….của nguồn điện
c) Ampe kế dùng để đo ……………….
d) Mắc ………..ampe kế vào đoạn mạch để sao cho chốt (+) của nó được mắc về phía cực………..nguồn điện.
2.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
a) Vẽ vào khung dưới đây sơ đồ mạch điện tương tự hình 28.1a, trong đó có
thêm vôn kế được mắc với hai đầu bóng đèn 2
b) Kết quả đo :
Bảng 1
Vị trí mắc vôn kế |
Hai điểm 1 và 2 |
Hai điểm 3 và 4 |
Hai điểm M và N |
Hiệu điện thế |
I12= |
I34= |
IMN= |
c)Nhận xét :
Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là………….và………...
hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung : I12…….I34.........IMN
3.Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
a) Kết quả đo :
Bảng 2
Vị trí mắc ampe kế |
Cường độ dòng điện |
Mạch rẽ 1 |
I1= |
Mạch rẽ 2 |
I2= |
Mạch chính |
I = |
c) Nhận xét :
Cường độ dòng điện mạch chính bằng………..các cường độ dòng điện mạch
rẽ :I……I1……I2
1,
a, Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe kí hiệu là A
Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện
b, Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế
Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn kí hiệu là V
Mắc 2 chốt của vôn kế trực tiếp vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực dương của nguồn điện.
2,
a, vẽ tương tự như hình 27.1a ý, thay chốt vào và thay đèn vào nhé :)
b, phải làm thí nghiệm mới viết vào bảng
c, Nhận xét :
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3
3,
a, vẽ giống hình 27.2
b, Đo nhé
c,
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23
a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC
- Giới hạn đo : 35oC đến 42oC
- ĐCNN: 0,1oC
- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể)
b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC
- GHĐ: −30oC đến 130oC
- ĐCNN: 1oC
3. Các kết quả đo:
a) Đo nhiệt độ cơ thể người:
Người | Nhiệt độ |
---|---|
Bản thân | 37 |
Bạn A | 37,1 |
b) Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:
Thời gian (phút) | Nhiệt độ (oC) |
---|---|
0 | |
1 | |
2 | |
3 | |
4 | |
5 | |
6 | |
7 | |
8 | |
9 | |
10 |
1. Họ và tên học sinh:……………. Lớp:………………
Mẫu báo cáo
1. Họ và tên học sinh:……………. Lớp:………………
2. Tên bài thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi.
3. Mục tiêu của bài : Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lý thuyết:
a) Khối lượng riêng của một chất là gì ?
Trả lời:
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.
b) Đơn vị của khối lượng riêng là gì ?
Trả lời: kgm3kgm3
5. Tóm tắt cách làm:
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Cân
b) Đo thể tích của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Bình chia độ của GHD 100m3.
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=mVD=mV
6. Bảng kết quả đo:
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
DTB=D1+D2+D33=…kg/m3
1. Họ và tên học sinh:…………. Lớp:……………….
2. Ghi lại:
a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC
- Giới hạn đo : 35oC đến 42oC
- ĐCNN: 0,1oC
- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể)
b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC
- GHĐ: −30oC đến 130oC
- ĐCNN: 1oC
3. Các kết quả đo:
a) Đo nhiệt độ cơ thể người:
NgườiNhiệt độ
b) Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:
Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)