K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

1. Họ và tên học sinh:…………. Lớp:……………….

2. Ghi lại:

a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC

- Giới hạn đo : 35oC đến 42oC

- ĐCNN: 0,1oC

- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể)

b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC

- GHĐ: −30oC đến 130oC

- ĐCNN: 1oC

3. Các kết quả đo:

a) Đo nhiệt độ cơ thể người:

NgườiNhiệt độ

Bản thân 37
Bạn A 37,1

b) Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:

Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
18 tháng 3 2016

Sách chương trình Vnen à ?

18 tháng 3 2016

bạn ko cần phải chả lời nữa đâu tại vì mình biết làm rồi!

26 tháng 10 2016

mik để sách ở đâu rùi, làm ơn ghi đề!!!!!!leuleu

26 tháng 3 2017

1,. Họ và tên học sinh : Nguyễn Lưu Vũ Quang

Lớp : 6A1

2. Ghi lại :

a) Dùng để đo nhiệt độ cơ thể, chứa thủy ngân, ở sát bầu thủy ngân có chỗ thắt lại, GHĐ từ 35 đến 42 độ C, ĐCNN 0.1 độ C.

b) Dùng để làm thí nghiệm Vật lí, chứa dầu, không có chỗ thắt lại, GHĐ từ -10 đến 110 độ C, ĐCNN 1 độ C

3. Tự làm

28 tháng 3 2019

1. Họ và tên học sinh:…………. Lớp:……………….

2. Ghi lại:

a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC

- Giới hạn đo : 35oC đến 42oC

- ĐCNN: 0,1oC

- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể)

b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC

- GHĐ: −30oC đến 130oC

- ĐCNN: 1oC

3. Các kết quả đo:

a) Đo nhiệt độ cơ thể người:

NgườiNhiệt độ

Bản thân 37
Bạn A 37,1

b) Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:

Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của hoàng bảo chau - Học và thi online với HOC24

18 tháng 3 2016

Để thu hoạch nhanh muối thì cần thời tiết nắng nóng. Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước biển sẽ nhanh chóng bốc hơi, sẽ còn đọng lại muối.

26 tháng 10 2016

Bài C5. Hình 25.1 vẽ đường thẳng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?

Hướng dẫn giải:

Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần

Bài C6. Trong việc đúng tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Hướng dẫn giải:

- Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc

- Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc

Bài C7. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?

Hướng dẫn giải:

Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan


 

12 tháng 4 2016

C6.Gồm 2 quá trình:

- Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc

- Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc

C7.Vì nhiệt độ này là xác định và ko đổi trong quá trình nước đá đang tan

9 tháng 9 2016

đưa lên đây ik bn

mk hok lp 7 nên ko còn sách lp 6

12 tháng 9 2016

a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành là : 0,2 cm khối  hoặc là 0,1 cm khối !
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong  mỗi bài thực hành là :  0,1 cm khối hoặc 0,5 cm khối !

19 tháng 7 2017

hơi dài ban a

18 tháng 3 2016

Vì nước đóng băng từ 4oC -> 0oC mà nước ở 4oC là nặng nhất nên chìm xuống đáy khiến cá vẫn sống được khi ở đáy mặc dù nước phía trên đã đóng băng .

16 tháng 9 2016

Tại vì nước ở dưới không đóng băng với lại càng xuống sâu thì nước càng ấm ( nhiệt độ càng tăng nên cá có thể sống ở dưới đó được)

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!