Bạn Quân sở hữu một chiếc điều có chiều dài dây là 100m. Khi thả diều, lúc dây diều căng nhất thì vị trí bạn Quân đứng so với vị trí của con diều là 80m. Hỏi lúc này con diều cách mặt đất bao nhiêu mét? Biết từ mặt đất đến cánh tay cầm diều là 2m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao của diều là CD, độ dài AB = 100m. Trung đứng ở A, Dũng đứng ở B
Gọi AD = x (0 < x < 100)
=> BD = 100 – x
Xét ACD vuông tại D, ta có CD = AD.tan A = x . tan 50 0
Xét ABD vuông tại D, ta có CD = BD.tan B = (100 – x). tan 40 0
Nên x . tan 50 0 = (100 – x). tan 40 0
Vậy độ cao của diều lúc đó so với mặt đất là 49,24m
Đáp án cần chọn là: B
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 100m. Đào đứng ở A, Mai đứng ở B
Gọi AD = x (0 < x < 100) => BD = 150 – x
Xét ACD vuông tại D, ta có CD = AD.cot A = x . c o t 45 0 = x
Xét ABD vuông tại D, ta có CD = BD.cot B = (150 – x). c o t 35 0
Nên x = (150 – x). c o t 35 0 => x ≈ 88,22 (thỏa mãn)
=> CD = x = 88,22m
Vậy độ cao của diều lúc đó so với mặt đất là 88,22m
Đáp án cần chọn là: D
Gọi đoạn dây diều từ tay Minh tới chân diều ( chân diều nghe hợp lí hơn ) là AB
Độ cao từ diều tới mặt đất là BD
Độ cao diều từ tay Minh thả so với mặt đất là BC
Minh cách nơi diều thả theo phương thẳng đứng là 80m
=> Tay Minh cũng cách nơi diều theo phương thẳng đứng là 80m, ứng với đoạn AC = 80m
Theo phương thẳng đứng => Vuông góc
=> Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta được
AB2 = AC2 + BC2
<=> 1702 = 802 + BC2
=> \(BC=\sqrt{170^2-80^2}=150m\)
=> Khoảng cách từ tay Minh tới nơi diều thả theo phương thẳng đứng là 150m
Tay Minh cách mặt đấy 2m
=> Diều cách mặt đất theo phương thẳng đứng : 150 + 2 = 152m
( Hình chỉ minh họa thôi nhá xD )
Chiếc diều của bạn Bình bay cao 18m so với mặt đất. Sau một lúc, độ cao của diều tăng 2m rồi lại giảm 4m. Khi đó chiếc diều cách mặt đất số mét là: 18 + 2 - 4 = 16 m
Độ cao của chiếc diều đó so với mặt đất là 23 + 2 + − 5 = 20 ( m )