đốt cháy 15,6 g hỗn hợp A gồm Mg và Ag trong một lượng oxi vùa đủ . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,6 gam hỗn hợp rắn B . xác đinh thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này sai đề rồi em, anh lập hệ pt mà bấm ra số mol âm
đúng anh à
em ra đc \(n_{Mg}=1,85\left(mol\right);n_{Al}=-\dfrac{16}{15}\left(mol\right)\)
a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)
b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)
\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)
c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)
\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)
\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)
\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4<--------------0,2
S + O2 --to--> SO2
0,25<----------0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_P=\dfrac{0,4.31}{0,4.31+0,25.32}.100\%=60,78\%\\\%m_S=\dfrac{0,25.32}{0,4.31+0,25.32}.100\%=39,22\%\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol C, S là a, b
=> 12a + 32b = 7,68
PTHH: C + O2 --to--> CO2
_____a--------------->a
S + O2 --to--> SO2
b--------------->b
=> a + b = \(\dfrac{9,856}{22,4}=0,44\)
=> a = 0,32; b = 0,12
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,32.12}{7,68}.100\%=50\%\\\%S=\dfrac{0,12.32}{7,68}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol Al, Na trong a gam hỗn hợp là x, y (mol)
=> 27x + 23y = a (1)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
x---------------->0,5x
4Na + O2 --to--> 2Na2O
y---------------->0,5y
=> 102.0,5x + 62.0,5y = 1,64.a
=> 51x + 31y = 1,64a (2)
(1)(2) => 51x + 31y = 1,64(27x + 23y)
=> 6,72x = 6,72y
=> x = y
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{27x}{27x+23y}.100\%=54\%\\\%m_{Na}=\dfrac{23y}{27x+23y}.100\%=46\%\end{matrix}\right.\)
Ta có: m1 = m2 = 11,05 (g)
Phần 1:
PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 18,25 - 11,05 = 7,2 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}+\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=0,45\left(1\right)\)
Phần 2:
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ m chất rắn khan = m muối = 11,05 + 0,45.98 - 0,45.2 = 54,25 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án : B
P1 : nCO2 = 0,05 mol = nX => Các chất trong X đều có 1 C
P2 : nAgNO3 = 0,08 mol
P3 : nH2 = 0,02 mol => nH linh động = 0,04 mol = nOH + nCOOH
=> X gồm : HCHO ; CH3OH ; HCOOH
=> nHCHO + nCH3OH + nHCOOH = 0,05
,4nHCHO + 2nHCOOH = 0,08
,nCH3OH + nHCOOH = 0,04
=> nHCHO = 0,01 ; nCH3OH = nHCOOH = 0,02 mol
=> Trong 0,15 mol X có : mX = 5,58g
Ag không tác dụng với oxi
2Mg + O2 -> 2MgO (to)
=> msau- mtrước= mO2= 19,6-15,6= 4 gam
=> nO2 = 4/32= 0,125 mol
PTHH => nMg = 2nO2 => nMg = 0,125*2 = 0,25
=> mMg= 6 gam
=> mAg = 15,6 - 6 = 9,6 gam