K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và cho biết có phải là đoạn văn giải thích hay không ? Quyền tự do là của quý báu nhất của loài người. Không có tự do người ta cũng chỉ như súc vật. Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và cho biết có phải là đoạn văn giải thích hay không ?

Quyền tự do là của quý báu nhất của loài người. Không có tự do người ta cũng chỉ như súc vật.

Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể.

Trái với tự do là nô lệ. Người nô lệ là người phải chịu phục tùng sự đè nén, sự sai khiến bất công của một người hay một thế lực nào khác mạnh hơn mình. Người nô lệ không còn có thể làm việc gì theo ý muốn của mình, theo tài năng của mình để mưu hạnh phúc cho mình nữa.

Không tự do tức là chết.

(Theo Nghiêm Toản, Việt luận) 

A. Không 

B. Có

1
3 tháng 11 2017

Đáp án: B

  "Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể."                                            ...
Đọc tiếp

  "Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể." 

                                                                                                                                  (Nghiêm Toản, Việt luận)

a) Đoạn văn trên sử dụng phương pháp giải thích nào?

b) Chỉ ra điều cần được giải thích trong đoạn văn trên?

c) Theo em, sự giải thích trong đoạn văn trên có sức thuyết phục không? Vì sao?

Giúp mình đi mà......Van xin đấy.

0
  "Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể."                                            ...
Đọc tiếp

  "Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể." 

                                                                                                                                  (Nghiêm Toản, Việt luận)

a) Đoạn văn trên sử dụng phương pháp giải thích nào?

b) Chỉ ra điều cần được giải thích trong đoạn văn trên?

c) Theo em, sự giải thích trong đoạn văn trên có sức thuyết phục không? Vì sao?

1
18 tháng 3 2019

a) Phương pháp : Giải thích

b) Điều cần giải thích : Tự do không nghĩa là hoàn toàn muôn làm gì thì làm

c) Sự giải thích trong đoạn văn trên có sức thuyết phục vì : Lời văn dễ hiểu , giữa các câu có sự liên kết khá chặt chẽ .

Chúc bạn học tốt ^_^ !

  "Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể."                                            ...
Đọc tiếp

  "Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể." 

                                                                                                                                  (Nghiêm Toản, Việt luận)

a) Đoạn văn trên sử dụng phương pháp giải thích nào?

b) Chỉ ra điều cần được giải thích trong đoạn văn trên?

c) Theo em, sự giải thích trong đoạn văn trên có sức thuyết phục không? Vì sao?

1
18 tháng 3 2019

Giúp mình đi mấy bạn. Van xin đấy.....

18 tháng 3 2019

a, Giải thích vấn đề về tự do

b,Không có tự do , người ta cũng chỉ như suc vật

Tự do nghĩa là muốn làm gì thì làm nhưng phải theo lẽ phải

Không tự do là chết

c, Sử giải thích trong đoạn văn trên rất thuyết phục vì nó đưa ra các ý chính , các ý ngoài đời để giải thích cho quyền tự do của con người

18 tháng 3 2019

Cảm ơn nhiều nhé!!!

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây...
Đọc tiếp
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b) Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? (1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. (2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. (3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c) Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d) Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?
2
13 tháng 10 2019

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

13 tháng 4 2022

:VVV

Tự do không hiện diện nếu không có trật tự. Hai điều này hiệp thông nhau. Nếu bạn không thể có trật tự, bạn không thể có tự điều gì tôi thích, tôi sẽ có mặt cho bữa ra vô trật tự. Bạn phải để ý đến những điều gì người khác muốn. Muốn mọi việc được vận hành êm ả, bạn phải đúng giờ. Nếu sáng nay tôi đến trễ mười phút tôi đã bắt bạn phải chờ đợi. do. Hai điều này không thể tách rời...
Đọc tiếp

Tự do không hiện diện nếu không có trật tự. Hai điều này hiệp thông nhau. Nếu bạn không thể có trật tự, bạn không thể có tự điều gì tôi thích, tôi sẽ có mặt cho bữa ra vô trật tự. Bạn phải để ý đến những điều gì người khác muốn. Muốn mọi việc được vận hành êm ả, bạn phải đúng giờ. Nếu sáng nay tôi đến trễ mười phút tôi đã bắt bạn phải chờ đợi. do. Hai điều này không thể tách rời được. Nếu bạn nói, “Tôi sẽ làm ăn của tôi khi nào tôi thích, tôi sẽ đến lớp học khi nào tôi thích” — bạn tạo Học sinh: Ông nói rằng tự do rất nguy hiểm cho con người. Tại sao như thế? Krishnamurti: Tại sao tự do lại nguy hiểm? Bạn biết xã hội là gì không? Học sinh: Nó là một nhóm đông người mà bảo ông làm việc gì và không làm việc gì. Krishnamurti: Nó là một nhóm đông người mà bảo bạn làm việc gì hay không làm việc gì. Nó cũng là văn hóa, những phong tục, những thói quen của một cộng đồng nào đó; cấu trúc tôn giáo, đạo đức, luân lý, xã hội, trong đó con người sống, cái nhóm đó thông thường được gọi là xã hội. Lúc này, nếu mỗi cá nhân trong xã hội đó làm điều gì anh ấy thích, anh ấy sẽ là một hiểm họa cho xã hội đó. Nếu bạn làm điều gì bạn thích ở đây trong ngôi trường này, chuyện gì sẽ xảy ra? Bạn sẽ là mối nguy hiểm cho tất cả những người còn lại của ngôi trường, đúng chứ? Vì vậy thông thường con người không muốn những người khác được tự do. Một con người thực sự tự do, không phải trong ý tưởng, nhưng phía bên trong tự do khỏi tham lam, tham vọng, ganh tị, hung bạo, được coi như là mối nguy hiểm cho con người, bởi vì anh ấy hoàn toàn khác con người bình thường. (Bàn về giáo dục - J. Krishnamurti - Ebook - Người dịch: Ông Không - tr. 39 và tr. 42)

Câu 1. Những biểu hiện của sự vô trật tự được tác giả nhắc đến trong đoạn trích là gì? Câu 2. Theo tác giả, một con người thực sự tự do là một người như thế nào?

Câu 3. Theo anh/ chị, tại sao tác giả cho rằng: nếu mỗi cá nhân trong xã hội đó làm điều gì anh ấy thích, anh ấy sẽ là một hiểm họa cho xã hội đó? Câu 4. Là học sinh Trung học phổ thông, nếu tác giả hỏi anh/ chị câu hỏi sau, thì câu trả lời của anh/ chị là gì? (Trả lời từ 7 - 10 dòng) Nếu bạn làm điều gì bạn thích ở đây trong ngôi trường này, chuyện gì sẽ xảy ra?

2
23 tháng 2 2023

1.

- Những biểu hiện:

+ Nếu bạn không thể có trật tự, bạn không thể có tự điều gì tôi thích, tôi sẽ có mặt cho bữa ra vô trật tự.

+ Nếu sáng nay tôi đến trễ mười phút tôi đã bắt bạn phải chờ đợi. do. Hai điều này không thể tách rời được. Nếu bạn nói, “Tôi sẽ làm ăn của tôi khi nào tôi thích, tôi sẽ đến lớp học khi nào tôi thích” 

- Một người thực sự tự do theo tác giả là người không phải trong ý tưởng, nhưng phía bên trong tự do khỏi tham lam, tham vọng, ganh tị, hung bạo.

3.

Tại vì:

- Những điều mà "anh" thích chưa chắc hẳn là sẽ không gây nguy hại đến ai.

- "Anh" luôn có thể có những suy nghĩ bồng bột không tốt đẹp, điều đấy ảnh hưởng đến việc làm của anh do đó có thể nguy hiểm đến xã hội.

4.

Một số ý chính.

- Liệt kê những điều mình thích:

+ Học ít hơn.

+ Vô tư ngôn luận, bàn tán.

+ Giảm bài kiểm tra, thi,..

Hoặc: chăm chỉ học tập, học nhiều hơn, yêu cầu GV dạy nhiều hơn,.

- Những điều mà mình muốn làm trong trường học là gì?

+ Phá hoại vật chất trường.

Hoặc: luôn giữ gìn sự xanh sạch đẹp của trường học.

- Phân tích rõ hơn:

+ Bởi bạn có sự tự do vô lễ tuyệt đối về hành động của bản thân trong một trường học vô trật tự.

-> Hậu quả: sự tự do đúng đắn bị vấy bẩn,..

- Chuyện xảy ra trong trường khi bạn làm những điều mình thích:

+ Trường học càng trở nên vô phép tắc, rối loạn trật tự.

+ Không ai hiểu việc mình thực sự cần làm, cái ý nghĩa cần hướng tới.

+ ....

- Tổng lại: Thế nhưng bạn có muốn ở một trường học/ xã hội vô trật tự để bản thân mình tự do thái quá?

23 tháng 2 2023

1. 

Đó là: 

''Nếu sáng nay tôi đến trễ mười phút tôi đã bắt bạn phải chờ đợi. do. Hai điều này không thể tách rời được.''

'' Nếu bạn không thể có trật tự, bạn không thể có tự điều gì tôi thích, tôi sẽ có mặt cho bữa ra vô trật tự. ''

'' Nếu bạn nói, “Tôi sẽ làm ăn của tôi khi nào tôi thích, tôi sẽ đến lớp học khi nào tôi thích''

2. 

''Một con người thực sự tự do, không phải trong ý tưởng, nhưng phía bên trong tự do khỏi tham lam, tham vọng, ganh tị, hung bạo, được coi như là mối nguy hiểm cho con người, bởi vì anh ấy hoàn toàn khác con người bình thường. ''

3.

Vì ''nếu mỗi cá nhân trong xã hội đó làm điều gì anh ấy thích, anh ấy sẽ là một hiểm họa cho xã hội đó''

4. 

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 

Khái quát vấn đề:

Nếu 1 học sinh làm những gì họ thích trong trường, thì ngôi trường sẽ như thế nào:

+ Trở nên rối loạn, khó kiểm soát vì mỗi người 1 tính cách, 1 sở thích riêng

+ Trường học sẽ trở thành nơi thiếu chuẩn mực

+ Khiến cho học sinh không thể tập trung học tập

...

Lí giải vì sao trường học không phải là nơi học sinh có thể muốn làm gì thì làm:

+ Vì trường học vốn là nơi để đào tạo học sinh, từ ý thức lẫn kiến thưc

+ Vì còn là nơi để học sinh học điều hay điều tốt

+ Vì còn có rất nhiều giáo viên và quy định chung

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

4 tháng 6 2018

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

22 tháng 1 2022

án thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

12 tháng 1 2019

Ukm,,