Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Câu 1:Chỉ ra 2 biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nhớ quê nhà
-Nhớ canh rau muống
-Nhớ cà dầm tương
và hơn hết là:
-Nhớ ng thương nhé bạn!=^=
Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.
C1: biểu cảm
C2: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
=> thành phần chủ ngữ được rút gọn
C3:tác dụng : giúp câu thơ hay hơn mà vẫn đủ nghĩa , người nghe vẫn hiểu đồng thời cũng hợp với thơ lục bát .
C4:bày tỏ tâm trạng nhớ nhung của anh chiến sĩ nhớ về người yêu của mình.
1
a. câu rút là:Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương ; Nhớ ai dãi nắng dầm sương; Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
b.-bộ phận bị rút gọn là: Chủ ngữ
-khôi phục: anh nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương
anh nhớ ai dãi nắng dầm sương
anh nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
c.rút như vậy giúp tránh lặp từ và làm câu văn hay và dễ hiểu hơn
1. Câu lục : 6 tiếng ; câu bát : 8 tiếng
4. Xét về tiếng thứ 6 của dòng lục ( nhà , sương ) và tiếng thứ 6 của dòng bát ( cà , đường ) :
Tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát
( nhà - cà ; sương - đường )
Xét về tiếng thứ 8 của dòng bát ( tương ) và tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo ( sương )
Tiếng thứ 8 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo
( tương - sương )
Tham khảo
Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.