K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2015

Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4

30 tháng 3 2018

Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4

@_@

k mik đi

15 tháng 9 2023

Ta có :

\(Q=\dfrac{x+1}{x-\sqrt[]{x}+1}\left(x\inℕ\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt[3]{x}+1\right)}{\left(\sqrt[3]{x}+1\right)\left(x-\sqrt[]{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt[3]{x}+1\right)}{\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=\sqrt[3]{x}+1\)

Để \(Q\inℕ\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x}+1\inℕ\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x}\inℕ\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{x\inℕ|x=k^3;k\inℕ\right\}\)

3 tháng 4 2017

ta có n+3 chia hết cho 7n+1 

7n+21 chia hết cho 7n+1

7n+21- (7n+1) chia hết cho 7n+1

20 chia hết cho 7n+1 

7n+1 thuộc ( 1;2;4;5;10;20)

tự làm tiếp nhé

12 tháng 1 2016

 Có 3n + 13 = (3n + 3 )+ 10

              =3. (n+1) +10

  Có n+1 chia hết cho n+1 => 3(n+1) chia hết cho n+1

=>10 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 10

Ư(10) = {1;2;5;10}

=> n thuộc {0;1;4;9}     (thỏa mãn)

vậy n thuộc{0;1;4;9}

 

 

12 tháng 1 2016

3n +13 CHC n+1

=>3n + 13 - 3(n+1) CHC n+1

=> 10 CHC n+1

=> n+1 là Ư của 10

=> n+1 \(\in\)(\(-1-2,-5,-10,10,5,2,1\))

=> n\(\in\)(0,1,4,9)

kl........................

 

14 tháng 2 2016

đề bài là j thế bạn

14 tháng 2 2016

thiếu đề trầm trọng quá