K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

Vì bỏ qua ma sát

F/P=h/l=>l=P.h/F=400.2/200=4(m)

31 tháng 3 2021

Thank

 

25 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=1000.2=2000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{400}=5m\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{50}=40W\)

b) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=100.5=500J\)

Công thực tế phải sinh ra:

\(A_{tt}=A_{ms}+A=500+2000=2500J\) 

Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là

\(A=P.h=400.60=24000\left(J\right)\) 

Khi kéo vật bằng tấm ván nghiêng thì để lực kéo nhỏ nhất vhiax là ko có ma sát (như đề bài đã cho) thì công đưa vật lên bằng ván nghiêng bằng công đưa vật lên theo phương thẳng đứng. Vậy :  

Lực kéo vật theo tấm ván nghiêng là

\(A=F.l\\ \Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{24000}{4}=6000\left(N\right)\)

16 tháng 5 2021

a, công kéo theo phương thẳng \(A_1=P.h=1500\left(N\right)\) 

có mpn \(A_2=200.l\)

\(A_1=A_2\Rightarrow l=7,5\left(m\right)\)

b, ta có \(A=A_i+A_{ms}=200.7,5+300.7,5=3750\left(N\right)\)

hiệu suất \(H=\dfrac{A_i}{A}.100=40\left(\%\right)\)

6 tháng 4 2022

a. Đổi: 50 cm = 0,5 m

Công đưa lên theo phương thẳng đứng (Công có ích):

\(A_i=P.h=500.0,5=250\left(J\right)\)

b. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A=A_i=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_i}{s}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)

c. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F'.s=150.2=300\left(J\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{250}{300}.100\%\approx83,33\%\)

6 tháng 4 2022
6 tháng 4 2022

Công của mặt phẳng nghiêng là

\(A=P.h=\left(75.10\right).2=1440\left(J\right)\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng là

\(s=\dfrac{1440}{300}=4,8\left(m\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=F.s=400.4,8=1920\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{1440}{1920}.100\%=75\%\)

 

6 tháng 4 2022

Ta có:

+ Trọng lực của vật: 

\(\text{P=10m=10.75=750N}\)

+ Theo định luật công cơ học,

Để nâng vật lên cao \(\text{h=1,5m}\), ta phải thực hiện một công: 

\(\text{A=Ph=750.1,5=1125J}\)

- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo \(\text{112,5N}\) vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là:

\(s=\dfrac{1125}{112,5}=10\left(m\right)\)

- Công thực tế là:

\(A_{tp}=165.10=1650J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: 

\(H=\dfrac{A}{A_{atp}}.100\%=\dfrac{1125}{1650}.100\%=68,18\%\)

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=10kg\)

\(\Rightarrow P=100N\)

\(h=2m\)

\(s=8m\)

____________

a)\(A_{ci}=?J\)

b)\(F_{kms}=?N\)

c)\(F_{ms}=30N\)

\(H=?\%\)

Giải

a) Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

\(A_{ci}=P.h=100.2=200J\)

b) Lực kéo của mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát là:

\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{200}{8}=25N\)

c) Lực kéo của mặt phẳng nghiêng khi có ma sat là:

\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=30+25=55N\)

Công khi kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=55.8=440J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{200}{440}.100\%=45\%\)

24 tháng 4 2023

Chúc mừng lên hạng nha

18 tháng 4 2017

Đáp án B

Ta có: Công của lực kéo trong 2 trường hợp trên bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1 m theo phương thẳng đứng

Công để đưa vật lên cao 1m1m theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 500.1 = 500J