Cho tam giác ABC cân tại A, góc ABC =50 độ. Kẻ AM vuông góc BC.
a) Tính góc BAC?
b) CM: Tam giác AMB=tam giác AMC
c) Lấy I tùy ý thuộc AM. CM: Tam giác IBC cân
d) Qua I, vẽ d vuông với AM, d cắt AB,AC lần lượt tại P,Q.So sánh PQ và BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác AMB và AMC có:
AM chung
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(AM là phân giác)
=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(cgc\right)\)(đpcm)
b) Có tam giác ABC cân tại A (gt); AM là trung tuyến tam giác ABC
Vì trong tam giác cân đường trung tuyến trùng với đường cao
=> AM là đường cao tam giác ABC
=> AM _|_ BC (đpcm)
Bài làm
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
^MAB = ^MAC ( Do AM phân giác )
AB = AC ( Do ∆ABC cân )
^B = ^C ( Do ∆ABC cân )
=> ∆AMB = ∆AMC ( g.c.g )
b) Cách 1: Vì ∆AMB = ∆AMC ( cmt )
=> ^AMB = ^AMC
Mà ^AMB + ^AMC = 180° ( hai góc kề bù )
=> ^AMB = ^AMC = 180°/2 = 90°
=. AM vuông góc với BC.
Cách 2: Vì tam giác ABC cân tại A
Mà AM là tia phân giác
=> AM đồng thời là đường cao.
=> AM vuông góc với BC .
c) Vì ∆ABC cân tại A
Mà AM vừa là đường phân giác, vừa là đường cao.
=> AM là đường trung tuyến.
=> BM = MC
Mà BM + MC = BC = 6
=> BM = MC = 6/2 = 3 ( cm )
Xét tam giác AMB vuông tại M có:
Theo định lí Pytago có:
AB² = AM² + BM²
=> AM² = AB² - BM²
Hay AM² = 5² - 3²
=> AM² = 25 - 9
=> AM² = 16
=> AM = 4 ( cm )
d) Xét tam giác ABC có:
AM vuông góc với BC
AH vuông góc với AC
Mà AM cắt AH tại H
=> H là trực tâm.
=> CH vuông góc với AB . ( Đpcm )
1: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM chung
Do đó:ΔAMB=ΔAMC
2:
a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
b: BC=6cm nên BM=3cm
=>AB=AC=5cm
3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
a, vì AM là tpg của A nên BAM=CAM
xét tam giác AMB & AMC có: BAM=CAM(cmt); AB=AC( tam giác ABC cân tại A); góc B=C( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác AMB=AMC(g.c.g)
b,vì tam giác AMB=AMC nên góc AMB=AMC
mà AMB+AMC=1800( 2 góc kề bù)=> AMB=AMC=900=> AM vuông góc với BC
vì tam giác AMB=AMC nên BM=CM(2 cạnh tương ứng)
=> BM=CM=BC:2=3 cm
theo định lí PTG, ta có:
AM2+BM2=AB2
hay AM2= AB2- BM2
<=>AM2=52-32=16
=> AM= 4 cm.
c, xét tam giác BHM và CHM: BM=CM(cmt); góc HMB=HMC(=900); HM là cạnh chung=> tam giác BHM=CHM(c.g.c)=>HB=HC(tương ứng)
xét tam giác HBC có HB=HC(cmt) do đó tam giác HBC cân tại H.
Vì tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) mà \(\widehat{B}=50\)độ \(\Rightarrow\widehat{C}=50\)độ
ADTC tổng 3 góc trong 1 tam giác suy ra góc A = 180 - 2 lần góc B = 180- 2*50=80
b) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có
M1=M2=90độ (vì vuông góc), AC=AB( vì tam giác ABC cân) , góc C = góc B( vì tam giác ABC cân)
suy ra tam giác AMB = tam giác AMC(ch-gn)
c) từ b suy ra MB=MC ( 2 cạnh t/ứng )
Xét tam giac IMB và tam giac IMC có
IM chung
M1=M2( vì AM vuông góc BC)
MB=MC ( chứng minh trên)
suy ra tam giác IMB = tam giác IMC (c-g-c)
suy ra góc ICM = góc IBM( 2 góc tương ứng )
suy ra tam giác IBC là tam giác cân tại I
d)( tự làm nhé)
mình cần bạn nào giúp mình làm cấu d
còn những cấu trên biết làm rồi