K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

theo ta-let ta có:
AI trên DK = IB trên KC (=MI trên MK) 
AI trên KC = IB trên DK (=IN trên NK) 

nhân thẳng hàng dược

AI^ 2 trên DK. KC = IB^2 trên DK .KC
suy ra AI= IB
mà AI trên DK = IB trên KC nên DK= kC 
DPCM

a)Theo hệ quả định lý Ta let có:

Xét tam giác FMC có :

AB // CD => AB // MC nên BF/FM=AB/CM(1)

Xét tam giác EDM có :

AB // DM => AE/EM=AB/DM(2)

Mà M là trung điểm DC => DM = MC

=> AB/DM=AB/MC(3)

Từ (1) (2) (3) => AE/EM=BF/FM

Xét tam giác MBA có : AE/EM=BF/FM=> EF // AB

b)Xét tam giác EDM có AB // DM => ME/AM=DM/AB(4)

Do EF//AB => EF/AB=ME/AM(5)

Từ (4) và (5) => DM/AB=EF/ABEF=DM=12/2=6cm

8 tháng 11 2021

Độ dài đường trung bình hthang:

\(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{7+11}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

30 tháng 8 2018

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:

IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm )       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta cóBài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)

+ Xét tam giác ADE có

9 tháng 12 2018

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do E là trung điểm của BC theo giả thiết vẽ I là trung điểm của AD thì

AI = ID = AD/2 = 3,5( cm ).       ( 1 )

Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:

IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm )       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta cóBài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)

+ Xét tam giác ADE có

10 tháng 2 2021

Gọi O là giao điểm của AC, BD, Kẻ BF ⊥ CD, Kẻ BE // AC

Xét ΔABD và ΔBAC có:

AD=BC (htc ABCD)

AB chung 

góc DAB = góc ABC (htc ABCD)

⇒ △ABD=△BAC (c-g-c)

⇒ góc BAC = góc BAD = 45 độ

⇒ ΔOAB vuông cân tại O hay AC ⊥ BD ⇒ BE ⊥ BD ⇒ ΔBED vuông ở B

Tứ giác ABEC: BE // AC, AB // CE nên là hbh

⇒ BE = AC = BD = 7cm, AB = CE

ΔABD và ΔBCE có đường cao ứng với 2 đáy AB, CE bằng nhau cùng bằng BF, lại có AB = CE nên SABD = SBCE 

⇒ SABCD = SBDE = BD.BE/2 = 7.7/2 = 49/2= 24,5 cm

Vậy ...undefined

a: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAKD=ΔBHC

=>CH=DK

Xét tứ giác ABHK có

AB//HK

AK//HB

=>ABHK là hình bình hành

=>AB=HK

b: KH=AB=7cm

=>DK+HC=13-7=6cm

=>DK=HC=6/2=3cm

\(BH=\sqrt{13^2-3^2}=\sqrt{160}=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{10}\left(7+13\right)=40\sqrt{10}\left(cm^2\right)\)