Bài luyện tập 5Bài 1 . Để chuận bị cho buổi thí nghiệm của lớp cần thu 20 lọ khí oxi , mỗi lọ có dung tích 100ml a, Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng , giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%b, Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ \(MnO_2\) thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng.Tính chất - Ứng dụng của...
Đọc tiếp
Bài luyện tập 5
Bài 1 . Để chuận bị cho buổi thí nghiệm của lớp cần thu 20 lọ khí oxi , mỗi lọ có dung tích 100ml
a, Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng , giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%
b, Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ \(MnO_2\) thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng.
Tính chất - Ứng dụng của hidro
Bài 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau :
a, Sắt (III) oxit b, Thủy ngân (II) oxit c, Chì(II) oxit
Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng hidro . Hãy :
a, Tính số gam đồng kim loại khi thu được ;
b, Tính thể tích khí hidro ( đktc ) cần dùng.
BÀi 5 :Khử 21,7 gam thử ngân (II) oxit bằng khí hidro . hãy :
a, tính số gam thủy ngân thu được ;
b, tính số mol và thể tích khí hidro ( đktc ) cần dùng .
Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi ( các thể tích khí đo ở đktc )
Giúp mink với đag cần gấp!
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo PT (1) ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,03.2}{1}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4}=0,06.158=9,48\left(g\right)\)
b. PTHH: \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\left(2\right)\)
Theo PT (2) ta có: \(n_{Al}=\dfrac{0,03.4}{3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)
c. \(n_P=\dfrac{0,93}{31}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\left(3\right)\)
Theo PT (3) ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,03}{4}=0,0075>\dfrac{0,03}{5}=0,006\)
=> P dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
Các chất sau phản ứng là: P (dư) và \(P_2O_5\)
Theo PT (3) ta có: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,03.4}{5}=0,024\left(mol\right)\)
=> \(n_{P\left(dư\right)}=0,03-0,024=0,006\left(mol\right)\)
=> \(m_{P\left(dư\right)}=0,006.31=0,186\left(g\right)\)
Theo PT (3): \(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,03.2}{5}=0,012\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=0,012.142=1,704\left(g\right)\)