Cho 10g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dd HCl dư, thoát ra 3,36 lít khí H2 ở đktc. Tính % khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,1=34,2\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{3,6}{10}.100=36\%\\ \%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)
Theo dãy hoạt động hóa học thì Cu không phản ứng với dd HCl
→ Khí sinh ra do Hidro
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,15}{10}.100=36\left(\%\right)\)
\(\%m_{Cu}=100-36=64\left(\%\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Cu + HCl → Không tác dụng
Số mol của Khí H2 là: 3,773 : 22,4 = 0,166652 (mol)
Số mol của Mg là: 0,166652 (mol)
Khối lượng của Mg là: 0,166652 . 24 = 4 gam
% Mg trong hỗn hợp kim loại là: (4:10).100% = 40%
% Cu trong hỗn hợp kim loại là: 100% - 40% = 60%
n H2 = 3.733/ 22,4 = 0,16665 (mol)
Vì Cu không t / d với dung dịch HCl nên lượng H2 sinh ra là của Mg phản ứng .
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
theo PTHH : n Mg = n H2 = 0,16665 (mol)
---> m Mg= 0,16665 . 24 = 4(g) ----> %m Mg =( 4 / 10). 100= 40%
----> %m Cu = 100% - 40% = 60%
a:
Cu không tác dụng với HCl
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{Mg}=0.2\cdot24=4.8\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{4.8}{10}=48\%\)
b: \(m_{MgCl_2}=0.2\left(24+35.5\cdot2\right)=19\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(Saupư\right)}=4.8+90-0.2\cdot2=94.4\)
=>\(C\%=\dfrac{19}{94.4}\simeq20,13\%\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ n_{Zn}=a\\ n_{Mg}=b\\ 65a+24b=11,3g\\ n_{H_2}=a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\ a=0,1\\ m_{Zn}=65.0,1=6,5g\)
\(Mg+2HCl \to MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,15(mol)\\ \to n_{Mg}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \%m_{Mg}=\frac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\\ \%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)