Cho tam giác ABC vuông cân tại A . D là điểm bất kỳ trên cạch AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia Bx sao cho \(\widehat{ABx}=135^0\). Đường thẳng vuông góc với DC vẽ từ D cắt Bx tại E . Chứng minh tam giác DEC vuông cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!
trên tia AC lấy điểm F sao cho À = AD
Nối D với C ; D với F
\(\Rightarrow\Delta ADF\)vuông cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{AFD}=45^o\)
Mà \(\widehat{AFD}+\widehat{DFC}=180^o\)( 2 góc kề bù )
hay \(\widehat{DFC}=180^o-45^o=135^o\)
Xét \(\Delta ADC\)vuông tại A có :
\(\widehat{ADC}+\widehat{ACD}=90^o\)( 1 )
vì \(\widehat{ADC}+\widehat{CDE}+\widehat{EDB}=180^o\)
hay \(\widehat{ADC}+90^o+\widehat{EDB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}+\widehat{EDB}=90^o\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{EDB}\)
vì \(\Delta ABC\)vuông cân \(\Rightarrow AB=AC\)mà AB = AF
\(\Rightarrow BD=FC\)
Xét \(\Delta BDE\)và \(\Delta CFO\)có :
\(\widehat{ACD}=\widehat{EDB}\)( cmt )
BD = FC ( cmt )
\(\widehat{DFC}=\widehat{DBE}\)( = 135 độ )
Suy ra : \(\Delta BDE\)= \(\Delta CFO\)( g.c.g )
\(\Rightarrow\)DC = DE ( 2 cạnh tương ứng )
mà \(\widehat{CDE}\)= \(90^o\)
Suy ra : \(\Delta DEC\)là tam giác vuông cân
Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:
BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)
Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:
BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF
Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:
BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)
Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.
Tự vẽ hình nha bạn; chú thích ở dưới nha bạn
Trên AC lấy điểm K sao cho AD=AK
=>t/gADK vuông cân tại A
=>ADK^=AKD^=45*
Mà DKA^+DKC^=180*
Hay 45*+DKC^=180*
=>DKC^=135*
Ta có:EDC^+ADC^+EDB^=180*
Hay 90*+ADC^+EDB^=180*
=>ADC^+EDB^=90*(1)
Xét t/g vuông ADC có:ADC^+DCA^=90*(phụ nhau)(2)
Từ (1) và (2)=>ADC^+EDB^=ADC^+DCA^(=90*)
=>EDB^=DCA^
Vì AD=AK,AB=AC(vì t/g ABC cân tại A)
=>AB-AD=AC-AK
=>BD=KC
Hay EDB^=DCK^
Xét t/g EBD và t/g DKC có:
EDB^=DCK^(cmt)
BD=KC(cmt)
EBD^=DKC^(=135*)
=>t/g EBD=t/g DKC(g.c.g)
=>DE=DC(2 cạnh tương ứng)
Vì t/g DEC vuông tại D(gt) và DE=DC
=>t/g DEC vuông cân tại D(đpcm)
ps:t/g là tam giác,* là độ,^ là góc
Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:
BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)
Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:
BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF
Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:
BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)
Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.
Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath