K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì AB<AC

nên BH<CH

=>MB<MC

b: góc MHB=90 độ

=>góc BMH<90 độ

=>góc DMH>90 độ

=>DH>DM

31 tháng 3 2016

a, Vẽ tia HM là tia đối của tia AH , sao cho BH =HC

Xét tg AHB và AHC 

Có : H là góc chung

BH=HC

AH=HM

Vậy : tg AHB= tg AHC

Nên : MC=AB ( tg AHB = tg AHC)

Có : AM < AC+CM (bdt)

Mà :  AM=2AH và AC+CM=AC+AB

Nên : 2AH=AC+AB

=> AH=AC+B/2

Vậy đpcm ở câu a

b, từ rồi mk lm

31 tháng 3 2016

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Nên :2AH<AC+AB

=> AH=AC+AB/2

Vậy đpcm ở câu a

25 tháng 3 2017

xét tan giác ABH vuông tại H suy ra AH <AB (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

xét tam giác AHC vuông tại H suy ra AH<AC (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

theo câu 1 ta có AH<AB và AH<AC suy ra 2AH<AB+AC 

suy ra AH <1/2(AB+AC)

4 tháng 5 2016

a, Xét tam giác AHE và tam giác ADE:

góc HAE=góc DAE(phân giác AE)

AE(cạnh chung)

góc AHE= góc ADE(=90 độ)

\(\Leftrightarrow\)tam giác AHE = Tam giác ADE(cạnh huyền-góc nhọn)

b, Tam giác AHD:

AH=AD(cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHD cân tại A

c, \(\Delta\)vuông DEC:

EC>DE(cạnh huyền>cạnh góc vuông)

mà HE=DE(cặp cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow\)EC>HE

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

12 tháng 5 2022

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

23 tháng 6 2020

Hình bạn tự vẽ nha

a. Xét hai tam giác vuông HAE và tam giác DEA có ;

          góc AHE = góc ADE = 90độ

          cạnh AE chung 

          góc HAE = góc DAE [ vì AE là tia pg góc HAC ]

Do đó ; tam giác HAE = tam giác DAE [ cạnh huyền - góc nhọn ]

b. Xét tam giác EDC vuông tại D nên 

 EC lớn hơn ED 

mà ED = EH [ vì tam giác HAE = tam giác DAE theo câu a ]

\(\Rightarrow\)EC lớn hơn EH

Chúc bạn học tốt

Kết bạn với mình nha

23 tháng 6 2020

ta có: góc BAD + góc DAC = 90 độ

góc ADH + góc HAD = 90 độ ( vì tam giác AHD vuông tại H )

mà DAC = HAD ( AD là tia phân giác)

suy ra góc BAD = góc BDA

vậy tam giác ABD là tam giác cân tại B

ta có : góc CAE + góc EAB = 90 độ

góc CEA + góc HAE = 90 độ (tam giác AEH vuông tại H)

mà EAB=HAE suy ra góc CAE = góc CEA

vậy tam giác ACE cân tại C

- Ta có : AB=BD ( tam giác ABD cân)

AC=CE( tam giác AEC cân )

suy ra AB+AC=BD+CE

=BE+ED+CD+ED

=BC+DE

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

20 tháng 5 2020

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH²+BH²=AB²

AH²=AB²−BH²

AH²=52−32

⇒AH²=16

⇒AH=4(cm)

Ta có:

BH+HC=BC

⇒HC=BC−BH

⇒HC=8−3

⇒HC=5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

AH²+HC²=AC²

42+52=AC²

⇒AC²=41

⇒AC=√41(cm)

Vậy HC = 5 cm, AC = √41 cm

#Tuyên#