K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

"Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc" là câu hỏi tu từ, khẳng định tinh thần hi sinh quên mình của những chiến sĩ trẻ, những thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, họ sẵn sàng dâng hiến sức xuân, tuổi trẻ của mình cho đất  nước để làm nên đất nước muôn đời.

10 tháng 4 2020

_ Biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp cấu trúc

+ So sánh: ( Mười tám hai mươi sắc như cỏ; dày như cỏ; yếu mềm và mãnh liệt như cỏ)

+ Điệp cấu trúc: như cỏ

_ Tác dụng:

+ Giúp người đọc dễ hình dung những đặc điểm nổi bật của tuổi 20: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,...

+ Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của những người lính thời kì đó.


TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu...
Đọc tiếp

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm… (Theo Nguyễn Hoàng Đại) TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm… (Theo Nguyễn Hoàng Đại)

Hãy viết 1 bài vân cảm thụ về bài văn trên

1
12 tháng 4 2018

Khi đọc bài " Triền đê tuổi thơ " này , em thấy rằng ai cũng có kỉ niệm tuổi thơ đẹp . Kỉ niệm tuổi thơ của tác giả hết sức bình dị về một con đê . Con đê chỉ là một thứ rất bình thường , nhưng đối với tác giả là những kí ức đẹp . Những kí ức của tác tuy cũng rất bình dị nhưng lại vô cùng đáng yêu . Con đê đã cùng tác giả tập đi , chiều thì dắt bò hay trâu đi gặm cỏ và nô đùa,... . Đó là những kí ức xa xăm của tác giả về tuổi thơ , nhưng giờ tác giả vận nhớ như in . Chúng ta cũng vậy , khi lớn lên thì hãy nhớ kĩ những kí ức tuyệt vời gắn liền với một thứ nào đó.

Tìm phép tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng :Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là thân cây. Chín, mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy...
Đọc tiếp

Tìm phép tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng :

Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là thân cây. Chín, mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói. Chiều chiều, chúng tôi lại ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về, lững thững từng bước chân nặng nề. Bỗng sừng trâu được ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.

Nhờ mọi người giúp em làm bài tập này, ghi rõ tác dụng (đừng ghi chung chung là giúp cho vật trở nên sinh động hay đại loại là như thế) với ạ! Em cảm ơn.

0
Cuộc đời tựa như giấc mộng đẹp ... Có sắc hoa như tuổi trẻ của cô gái, nhưng có lúc cũng lụi tàn như hoa lúc nở lúc tàn theo năm tháng , đó là quy luật của tự nhiên cũng như sinh tử không thể tránh khỏi.... Gió chính là sự khởi đầu của tất cả mọi thứ , cơn gió thoảng qua cuốn theo tất cả phiền muộn trong đời - tình - ghen tuông- hận thù ...Hãy lạc quan lên!!!!..... Tuyết là sự cô...
Đọc tiếp

Cuộc đời tựa như giấc mộng đẹp ... Có sắc hoa như tuổi trẻ của cô gái, nhưng có lúc cũng lụi tàn như hoa lúc nở lúc tàn theo năm tháng , đó là quy luật của tự nhiên cũng như sinh tử không thể tránh khỏi.... Gió chính là sự khởi đầu của tất cả mọi thứ , cơn gió thoảng qua cuốn theo tất cả phiền muộn trong đời - tình - ghen tuông- hận thù ...Hãy lạc quan lên!!!!..... Tuyết là sự cô đơn , lạnh lùng của mùa đông ...... Nhớ đến những hạt tuyết rơi rơi lại cảm thấy phiền muộn , nhớ về những ngày tháng vui buồn đã qua ..Thời gian ơi !!!! Xin hãy ngừng trôi....để tôi có thể bắt đầu lại cuộc đời ....được không?Nỗi nhung nhớ ấy vẫn không ngừng khêu gợi trong tâm trí tôi - Cuộc tình năm xưa nhưng chúng ta không thể ở bên nhau .......Phải chăng , tuyết là sự bi thương trong cuộc đời???? Nguyệt là vẻ đẹp tĩnh mịch của trời đêm , là tâm tư giấu kín ,là sự vương vấn của một nỗi niềm riêng ...Trăng dù đẹp thuần khiết nhưng nó cũng mang một bản tình ca sầu bi ai, cô hoạnh ....Khi ngước nhìn trăng sáng , tròn đêm khuya chẳng ai là không nhớ đến những hẹn ước , hẹn thề sống chết có nhau.Trăng khiến chúng ta đồng cảm với nó, vì trăng cũng cô đơn ..... Suy cho cùng thế gian cũng chỉ khổ vì tình ái , Phong hoa tuyết nguyệt .... Tình đến rồi đi như cơn gió , như hoa nở rồi tàn phai , như năm tháng cô hoạnh bên trăng rằm vì ai..., Như sương tuyết thấu những nỗi lòng ai giấu kín.... Hỏi thế gian tình ái là chi ...mà đôi lứa thề nguyền sống chết???????

11
21 tháng 12 2018

this is feeling if you are thất tình

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu...
Đọc tiếp

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cùng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách đến trường, chiều về lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú vị làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận... Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng...  

  Câu 1: Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả như hình với bóng?    A. Con đê   B. Đêm trăng thanh gió mát   C. Tết Trung thu.  Câu 2: Tại sao tác giả coi con đê là bạn?   A.Vì trên con đê này, trẻ em trong làng nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.   B. Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.   C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê. 
1
17 tháng 3 2022

Câu 1 : a

Câu 2 :a

Mọi người giúp tớ đọc bài và nhận xét góp ý nhé!Tôi yêu hoa giấy...Không phải là sắc thuần đỏ của hoa phượng vĩ mà lại làm hoa giấy ư? Sắc phượng, sắc hoa học trò đến rồi đi cũng nhanh, chỉ chực chia tay chúng ta nên Phượng gần với tuổi thanh xuân. Còn hoa giấy thì quanh năm tím sắc, luôn bên cạnh ta bất kể tháng ngày.Tím trẻ trung, tím hợp thời, tím hoài niệm. Sắc tím hồng của...
Đọc tiếp

Mọi người giúp tớ đọc bài và nhận xét góp ý nhé!

Tôi yêu hoa giấy...
Không phải là sắc thuần đỏ của hoa phượng vĩ mà lại làm hoa giấy ư? Sắc phượng, sắc hoa học trò đến rồi đi cũng nhanh, chỉ chực chia tay chúng ta nên Phượng gần với tuổi thanh xuân. Còn hoa giấy thì quanh năm tím sắc, luôn bên cạnh ta bất kể tháng ngày.
Tím trẻ trung, tím hợp thời, tím hoài niệm. Sắc tím hồng của hoa giấy đã in đậm dấu ấn tuổi thơ trong lòng tôi. Thời ấu thơ với những đòn roi đau đớn của cha mẹ hốc cây ấm áp luôn là chỗ trú ẩn tuyệt vời cho những tâm hồn bị tổn thương. Nép trong hốc cây mà tưởng mình như một phần cây mẹ. Ngồi dưới gốc cây mà cũng được ngắm trăng thanh, nghe tiếng gió nhè nhẹ, nhâm nhi tách cà phê hiệ Sương Mai buổi sáng đã ươm mầm cho tâm hồn thơ ca, nghệ sĩ thêm giàu những vần thơ câu chữ, để sau này, giờ đây anh ta biết yêu những cái đẹp của loài cây khô cằn, đầy gai góc kia.
Thời ấu thơ với những chiều ngồi bên hiên nhà tách hoa làm đồ hàng, hay náo loạn cả một góc sân nhà mỗi khi những trận đánh giả xảy ra, mà vũ khí trong ta là những cành hoa giấy đầy gai nhọn. Những vết xước, vết sẹo tưởng chừng như thật xấu xí, thế mà đã vun đắp lên biết bao nhiêu tình bạn đẹp đẽ. Tay khoác vai nhau đi trên còn đường rải đầy hoa tím, tôi lặng nghĩ về hoa giấy...
Hoa giấy ơi, đẹp biết bao sắc tím hồng hoài niệm mà em mang lại. Còn đẹp hơn biết bao là sức sống mãnh liệt của em, và cả khát vọng nuôi dưỡng cái đẹp của em cho đời. Em kiêu sa, lộng lẫy. Em cứng cỏi, mạnh mẽ. Em không cho phép những kẻ vụng về, lẩm cẩm chạm vào em. Em tinh tế trong vẻ đẹp nhẹ nhàng mà sắc tím của em mang lại. Em mãnh mẽ vươn những cánh tay sắt đá vào sông trong lòng đất cằn cỗi, vì em biết ở dưới đó có những điều tuyệt đẹp. Tôi tôn trọng em , tôi tôn trọng sự khiêm nhường của em trong việc giữ mình khỏi những thứ nước hoa đắt tiền mà giữ lại hương thơm thuần khiết của em. Em chân thật, mộc mạc. Em kiên trì, cứng cỏi. Em mạnh mẽ, trẻ trung. Em là em, là thời đại.
Em ơi, mấy ai thèm quan tâm đến em, đến vẻ đẹp mộc mạc của em. Có hay chăng họ chỉ biết "yêu" những hoa hồng, hoa lan kia, mà quên mất thứ chân lí đơn giản của cuộc sống, là trái tim mới là sự yêu thương. Tôi khẳng định những người chạy theo những thứ kia mà quên mất bản thân, là những con người thiếu niềm tin vào bản thân mình. Lối hành xử này sẽ dẫn đến việc thiếu đi bản ngã,bản lĩnh, tính sáng ạo. Thật tình, những con người chỉ biết răm rắp tuân theo một khuôn mẫu sẽ sớm biến thế giới tươi đẹp này thành một hành tinh tàn lụi.
Sau những 13 năm chung sống một nhà, tình yêu giữa tôi và hoa giấy ấy, vẫn không hề nhạt phai. Tôi yêu hoa giấy ấy, vì đến ty tỷ lý do. Và mấy ai được tôi yêu biết được đủ ty tỷ cái lý do ấy đâu. Em nhỉ!

3
14 tháng 10 2016

cx hay nhưng mk bảo về hoa phượng cơ

14 tháng 10 2016

mk bảo vệ hoa phượng cơ

Đọc văn bản:TRÁI TIM HỔNgày ấy, ở Hua Tát có một cô gái tên Pùa. Sắc đẹp của nàng khắp các mường khôngai bì kịp, da trắng như trứng gà bóc tóc mượt và dài, môi như son đỏ. Chỉ khổ một nỗi là Pùa bị liệt hai chân, suốt năm suốt tháng nằm một chỗ.Hồi xảy ra chuyện này Pùa mười sáu tuổi. Tuổi mười sáu là tuổi của mùa xuân, củatình yêu. Tình yêu có thể có nhiều nhưng mà mùa xuân thiếu nữ lại chỉ có...
Đọc tiếp

Đọc văn bản:

TRÁI TIM HỔ
Ngày ấy, ở Hua Tát có một cô gái tên Pùa. Sắc đẹp của nàng khắp các mường không
ai bì kịp, da trắng như trứng gà bóc tóc mượt và dài, môi như son đỏ. Chỉ khổ một nỗi là Pùa bị liệt hai chân, suốt năm suốt tháng nằm một chỗ.
Hồi xảy ra chuyện này Pùa mười sáu tuổi. Tuổi mười sáu là tuổi của mùa xuân, của
tình yêu. Tình yêu có thể có nhiều nhưng mà mùa xuân thiếu nữ lại chỉ có một. Năm mười sáu tuổi là tháng đầu của mùa xuân, đến mười chín tuổi thì có khi đã sang mùa thu rồi.
Mùa xuân ở Hua Tát đầy ấp tiếng khèn bè. Tiếng khèn quấn quýt chân sàn, chân
quản (sàn ở rể) nhà các cô gái. Cỏ dưới chân các cầu thang không mọc được. Ở đấy phẳng lỳ một lớp đất bạc.
Sàn nhà Pùa không có những tiếng khèn bè. Không ai đi lấy cô gái liệt cả hai chân
làm vợ. Đàn ông thương xót, đến cả trẻ con cũng thương xót Pùa. Người ta cúng ma, tìm thuốc cho Pùa. Vô hiệu, đôi chân của nàng vẫn không nhúc nhích.
Năm ấy, Hua Tát sống trong mùa đông khủng khiếp. Trời trở chứng, cây cối khô
héo vì sương muối, nước đóng thành băng. Mùa đông ấy, trong rừng Hua Tát xuất hiện
một con hổ dữ. Hổ rình rập suốt ngày đêm quanh bản. Bản hoang vắng hẳn, không ai dám ra nương ra rẫy. Buổi tối, chân các cầu thang được rấp rào gai kỹ lưỡng, các cửa nhà đóng chặt. Sáng sáng, thấy vết chân hổ vòng quanh từng ngôi nhà một. Cả bản sống trong nơm nớp lo âu.
Người ta đồn con hổ có trái tim khác thường, trái tim nó chỉ bằng hòn sỏi và trong
suốt. Trái tim ấy là bùa hộ mệnh, cũng là vị thuốc thần. Ai có trái tim ấy sẽ được may
mắn, giàu sang suốt cả cuộc đời. Trái tim ấy nếu đem ngâm rượu sẽ chữa được mọi thứ bệnh hiểm nghèo. Liệt chân như Pùa, uống thứ thuốc ấy cũng sẽ khỏi được.
Tin đồn như con chim cắt chuyền khắp thung lũng. Ở bếp lửa, chân quản, dưới suối,
trên nương, đâu đâu người ta cũng nói về trái tim hổ. Tin đồn bay xuống cả vùng đồng
bằng của người Kinh, bay lên cả đỉnh núi cao của người Mông. Tin đồn bao giờ cũng thế, qua miệng của những kẻ ngu dốt thì quái lạ thay, thường thú vị hơn qua những con người từng trải.
Có rất nhiều người đi săn con hổ. Có người Thái, người Kinh, người Mông... Người
thì muốn săn hổ để lấy trái tim làm bùa hộ mệnh, người thì muốn lấy trái tim hổ làm thuốc.
Trách họ thế nào được? Đời người ta, ai đã chẳng từng săn đuổi bao nhiêu phù du?
Trong đám thợ săn, đông nhất là đám con trai bản Hua Tát. Họ muốn lấy được trái
tim hổ để về chữa bệnh cho Pùa.
Việc săn hổ kéo dài gần hết mùa đông. Nhưng, như có phép lạ, con hổ tinh khôn
biết tránh những nơi người ta phục nó. Những người đi săn bị nó săn lại. Hơn mười người chết vì con hổ dữ. Tiếng khóc than lẫn với tiếng gió hú dài âm âm trong bản. Người ta nản chí dần, số người đi săn rụng nhanh như bứa chín cây, cuối cùng chỉ còn một người. Người ấy là Khó.
Khó là trai bản Hua Tát. Chàng mồ côi cha mẹ, sống như con don con dim. Con
don, con dim sống lủi thủi, đi con đường riêng, ăn uống thế nào không ai biết được. Khó chẳng bao giờ tham dự những cuộc họp mặt, hội hè ở bản. Phần vì Khó nghèo, phần Khó xấu trai. Chàng bị đậu mùa, mặt rỗ chằng chịt. Người Khó dị dạng: hai tay dài chấm đầu gối, đôi chân khẳng khiu lúc nào đi cũng như chạy. Con don, com dim có đi bao giờ?
Thấy Khó đi săn nhiều người ngạc nhiên. Người ta lại càng ngạc nhiên thấy Khó
săn hổ không phải để lấy bùa phép may mắn cho chàng mà để lấy thuốc về chữa cho Pùa.
Đêm đêm, họ thấy Khó đứng dưới chân sàn nhà Pùa nhìn lên như kẻ si tình, cũng giống như tên ăn trộm.
Người bản Hua Tát không biết Khó đi con đường nào tìm vết hổ. Đường của con
don, con dim hổ cũng không biết. Con hổ thấy sự nguy hiểm. Nó thay đổi chỗ ở, thay đổi đường đi. Khó và con hổ săn nhau từng giờ...
Một đêm, người ta đang ngồi kể chuyện ở sàn nhà Pùa thì nghe thấy tiếng súng nổ.
Tiếng súng kíp âm âm như tiếng sấm. Có tiếng hổ gầm dữ dội vang trong khe núi.
- Hổ chết rồi ! Đúng Khó bắn chết hổ rồi ! Cả bản kinh hoàng xôn xao như rừng
gặp bão. Người ta reo hò. Nhiều người vừa reo vừa trào nước mắt. Trai bản đốt đuốc lên rừng tìm Khó.
Gần sáng, người ta mới tìm thấy Khó và xác con hổ đã chết. Cả hai lăn xuống vực
sâu dưới suối. Khó bị gãy lưng, mặt chàng đầy vết cào cấu của hổ. Con hổ bị bắn toác đầu.
Viên đạn bắn gần xé rách trán hổ xuyên vào tận óc.
Nhưng, điều kỳ lạ nhất là ngực con hổ đã bị rạch đi, trái tim của nó không còn đấy
nữa. Vết rạch bằng dao còn mới, máu bết hai bên vết rạch chảy ròng ròng, sủi thành bọt như bong bóng. Đã có kẻ nào đánh cắp trái tim con hổ!
Tất cả trai bản Hua Tát lặng im, cúi gầm mặt xuống. Họ hổ thẹn, căm giận, chua xót.
Hơn mười người chết trong mùa đông ấy vì con hổ dữ. Thêm hai người nữa chết
sau câu chuyện đó. Hai người ấy là Pùa và Khó...
Người bản Hua Tát đã chôn con hổ ngay chỗ nó chết. Không ai nhắc lại huyền thoại
về sự mầu nhiệm của trái tim hổ. Người ta đã quên nó đi như quên bao điều cay đắng xảy ra trên thế gian này. Điều ấy cũng cần.
Còn nhớ chuyện ấy, bây giờ có lẽ chỉ rất ít người.
(1971, Những ngọn gió Hua Tát, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, 2003, tr 276-279)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 3. Nhân vật chàng Khó hiện lên với số phận và vẻ đẹp như thế nào trong văn bản?
Câu 4. Chi tiết “Đã có kẻ nào đánh cắp trái tim con hổ” có ý nghĩa gì trong tác phẩm?
Câu 5. Theo anh/chị, chàng Khó là người chiến thắng hay là kẻ bại trận trong cuộc chiến với
con hổ? Vì sao?
Câu 6. Giá trị tư tưởng của truyện ngắn Trái tim hổ mà Nguyễn Huy Thiệp gửi gắm có ý
nghĩa như thế nào với đời sống hiện nay?
Jup e vs ạ

0
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

Cho đoạn văn:(1) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. (2) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. (3) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. (4) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. (5) Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

(1) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. (2) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. (3) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. (4) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. (5) Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. (6) Rừng khộp hiện qua trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. (7) Tôi dụi mắt. (8) Những sắc vàng động đậy. (9) Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. (10) Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. (11) Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi...(Nguyễn Phan Hách)

a. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

b. Tìm hai thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.

Nhanh như................................., Nhanh như...................

c. Hãy gạch chân một từ không cùng nhóm trong dãy từ sau: trong xanh, xanh biếc, vàng rợi, sắc vàng, ẩm lạnh

2
20 tháng 11 2021

co cai nit

20 tháng 11 2021

a. Các từ láy trong đoạn văn trên: rào rào, len lách, mải miết, động đậy.

b. Nhanh như tia chớp. Nhanh như cắt .

c. ẩm lạnh