khi nung nóng kali pemanganat tạo thành kali manganat , mangan đioxit và oxi
a, hãy viết PTHH của p/ứ
b, tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi ( đktc )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO3}=\frac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{2}n_{KClO3}=\frac{3}{2}.0,08=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
2.
\(a,2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(b,n_{O2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=3.158=474\left(g\right)\)
3.
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1____________________________0,5
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\left(1\right)\)
1____________________1,5
Đặt \(n_{KMnO4}=n_{KClO3}=1\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(1\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{O2\left(2\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Vậy nung KClO3 sẽ cho thể tích oxi nhiều hơn.
Câu 6.
\(n_{O_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1,5 0,75
\(m_{KMnO_4}=1,5\cdot158=237g\)
Câu 7.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,04 0,02
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{75}\) 0,04
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{75}\cdot122,5=\dfrac{49}{15}\approx3,27g\)
4.
nO2 = 1,5 mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ mKMnO4 = 3.158 = 474 (g)
2.
2HgO → 2Hg + O2
⇒ phản ứng phân hủy
nHgO = 0,1 mol
⇒ mHg = 0,1.201 = 20,1 (g)
⇒ VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\
pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,5 0,25 0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=0,5.158=79\left(mol\right)\\m_{K_2MnO_4}=0,25.197=49,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,5 0,25 0,25
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=0,5.158=79\left(g\right)\\m_{K_2MnO_4}=0,25.197=49,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
nKMnO4 (ban đầu) = 126,4/158 = 0,8 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,6 <--- 0,3 <--- 0,3 <--- 0,3
H = 0,6/0,8 = 75%
Chất rắn còn lại: KMnO4 chưa phân hủy, K2MnO4 và MnO2 sinh ra
mKMnO4 (còn lại) = (0,8 - 0,6) . 158 = 31,6 (g)
mK2MnO4 = 0,3 . 197 = 59,1 (g)
mMnO2 = 0,3 . 26,1 (g)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,8 0,3 ( mol )
0,6 0,3 ( mol )
\(H=\dfrac{0,6}{0,8}.100=75\%\)
Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali clorat là:
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali pemanganat là:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + 3O2
Theo đó, ta có thể tính tỷ lệ khối lượng giữa hai chất như sau:
Giả sử khối lượng kali clorat cần để thu được 3 mol oxi là x gram.
Theo phương trình phản ứng, 2 mol KClO3 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KClO3 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)x gram.
Tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là:
(2/3)x : x = 2 : 3
Từ đó, ta có:
x = (3/2)(2/3)x
x = 1.5(2/3)x
x = 1.0x
Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là 2 : 3.
Tương tự, giả sử khối lượng kali pemanganat cần để thu được 3 mol oxi là y gram.
Theo phương trình phản ứng, 2 mol KMnO4 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KMnO4 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)y gram.
Tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 là:
(2/3)y : y = 2 : 3
Từ đó, ta có:
y = (3/2)(2/3)y
y = 1.5(2/3)y
y = 1.0y
Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 cũng là 2 : 3.
a. PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
b. \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)
=> Khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế 33,6 lít khí oxi là:
\(m_{KMnO_4}=3.158=474\left(g\right)\)
a)PTHH:
2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\)K2MnO4+ MnO+ O2
b)nO2=\(\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
=> nKMnO4= 2.1,5=3(mol)
=>mKMnO4= 3.(39+55+16.4)= 474(g)