Cho 24,3 g ZnO tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2 SO4 A, viết phương trình hóa học B tính thể tích khí H2O thu được ở điều kiện tiêu chuẩn C Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A
--
PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2
nH2= 0,15(mol)
=> nA= 0,15(mol)
=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)
=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)
Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam
----
nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)
a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,15/1
=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.
=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)
=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)
=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(.........0.5............0.25\)
\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1...........1\)
\(0.15.........0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2
b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Theo PTHH :
n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)
m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)
c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O
Ta có :
n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư
Theo PTHH :
n Cu = n CuO = 0,15 mol
=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam
a,\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,4 0,4 0,4
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: BaCO3 + 2HCl --> BaCl2 + CO2 + H2O
0,1<------0,2<-----0,1<----0,1
=> \(n_{BaO}=\dfrac{35-0,1.197}{153}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: BaO + 2HCl --> BaCl2 + H2O
0,1---->0,2----->0,1
=> mHCl = (0,2 + 0,2).36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{14,6}=100\left(g\right)\)
mdd sau pư = 35 + 100 - 0,1.44 = 130,6 (g)
\(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{\left(0,1+0,1\right).208}{130,6}.100\%=31,853\%\)
Theo gt ta có: $n_{Na_2SO_4}=0,07(mol);n_{Ba(OH)_2}=0,48(mol)$
$Na_2SO_4+Ba(OH)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH$
Sau phản ứng dung dịch chứa 0,41 mol $Ba(OH)_2$ dư và 0,14 mol $NaOH$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{dd}=9,94+400-0,07.233=393,63(g)$
$\Rightarrow \%C_{Ba(OH)_2}=17,81\%;\%C_{NaOH}=1,42\%$
Số mol của muối natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{m_{Na2SO4}}{M_{Na2SO4}}=\dfrac{9,94}{142}=0,07\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari hidroxi C0/0Ba(OH)2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20,52.400}{100}=82,08\left(g\right)\)
Số mol của bari hidroxit
nBa(OH)2 = \(\dfrac{m_{Ba\left(OH\right)2}}{M_{Ba\left(OH\right)2}}=\dfrac{82,08}{171}=0,48\left(mol\right)\)
Pt : Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH\(|\)
1 1 1 2
0,07 0,48 0,07 0,14
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,48}{1}\)
⇒ Na2SO4 phản ứng hết , Ba(OH)2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Na2SO4
Số mol của bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,07.1}{1}=0,07\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,07 . 233
= 16,31 (g)
b) Các chất có trong dung dịch A là : Ba(OH)2 dư và NaOH
Số mol của dung dịch natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,07.2}{1}=0,14\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,14 . 40
= 5,6 (g)
Số mol dư của dung dịch bari hidroxit
ndư = nban đầu - nmol
= 0,48 - (0,07 . 1)
= 0,41 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch bari hidroxit
mdư = ndư . MBa(OH)2
= 0,41 . 171
= 70,11 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNa2SO4 + mBa(OH)2 - mBaSO4
= 9, 94 + 400 - 16,31
= 393,63 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{5,6.100}{393,63}=1,42\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch bari hidroxit
C0/0Ba(OH)2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{70,11.100}{393,63}=17,81\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{9,94}{142}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{100.20,52\%}{171}=0,12\left(mol\right)\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
0,07..........0,12
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) => Sau phản ứng Ba(OH)2 dư
=> \(m_{BaSO_4}=0,07.233=16,31\left(g\right)\)
Dung dịch A gồm Ba(OH)2 dư, NaCl
\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,12-0,07\right).171}{9,94+100-16,31}.100=9,13\%\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,07.2.40}{9,94+100-16,31}.100=5,98\%\)
A) PTPU: 2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
B)Ta có: nAl=8,1/27=0,3(mol)
Theo PTPU a):nH2=3/2nAl=3/2.0,3=0,45(mol)
=> VH2=0,45.22,4=10,08(l)
C)Theo PTPU a): nAlCl3=nAl=0,3(mol)
=>mAlCl3=0,3.133,5=40,05(g)
a) \(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{5,6}{40}=0,14\left(mol\right)\)
b)Theo PT:
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(C_M=0,14.0,2=0,028\left(M\right)\)
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)
Theo PT:
\(n_{CO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,14.22,4=3,136\left(lit\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,01mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,01 0,01 0,01 ( mol )
\(m_{Cu}=0,01.64=0,64g\)
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224l\)