Số La Mã này là số nào: MCMLVII
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đức Huy trả lời sai vì XXIVI gồm XXI và VI = 21 + 6 = 27
số la mã hay chữ số la mã dựa vào chữ số Etruria hệ thống chữ số la mã dùng trong thời cỗ đại đã được người ta chỉnh sữa sơ vào thời trung cổ đã biến nó thành dạng chúng ta biết ngày nay hệ thống dựa vào một kí tự nhất định có giá trị bằng một số nào đó và được gán với một giá trị .
Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria. Hệ thống chữ số La Mã dùng trong thời cổ đại đã được người ta chỉnh sửa sơ vào thời Trung Cổ để biến nó thành dạng mà chúng ta sử dụng ngày nay. Hệ thống này dựa trên một số ký tự nhất định được coi là chữ số sau khi được gán giá trị.
Quy luật của Số La Mã là gồm có 7 chữ số cơ bản (đơn nguyên): I=1; V=5; X=10; L=50; C=100;D=500; M=1000 là phát minh của người La Mã cổ đại.
1. Chữ số cơ bản được lặp lại 2 hoặc 3 lần biểu thị giá trị gấp đôi hoặc gấp 3 (chẳng hạn, II=2, XXX=30 , MM=2000...).
2. Phải cộng trái trừ: con số bên phải là cộng thêm ,số bên trái là trừ bớt. Ví dụ: XII=12=10+2;I V=4=5-1; MCMLXXXIV = 1984.
3. Nét gạch ngang trên chữ cái làm tăng giá trị của nó lên 1000. (Xem Menninger, K. Number Words and Number Symbols: A Cultural History of Numbers. New York: Dover, pp. 44-45 and 281, 1992. )
MMMDCCCLXXXVIII: là số dài nhất chứa tất cả các số cơ bản.
Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.
Số La Mã không có số 0. Một trong những nguyên nhân là do sự bảo thủ của giáo hội. Họ cho rằng các số La Mã là quá đủ và cấm dùng số 0.
100 viết thành số La Mã là:C
50 viết thành số La Mã là:L
200 viết thành số La Mã là CC
500 viết thành số La Mã là D
1000 viết thành số La Mã làM
X = 10
XX=20
XXX=30
XL=40
L=50
LX=60
LXX=70
LXXX=80
XC=90
C=100
D=500
M=1000
bà mới rảnh nói **** cho người đầu tiên mà **** cho ai ko đấy
uses crt;
var n,dv,tr,ch,ng:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
if n mod 10=0 then
begin
dv:=n mod 10;
ch:=n div 10;
ch:=ch mod 10;
tr:=n div 100;
tr:=tr mod 10;
ng:=n div 1000;
ng:=ng mod 10;
if ng=1 then write('M');
case tr of
1: write('C');
2: write('CC');
3: write('CCC');
4: write('CD');
5: write('D');
6: write('DC');
7: write('DCC');
8: write('DCCC');
9: write('CM');
end;
case ch of
1: write('X');
2: write('XX');
3: write('XXX');
4: write('XL');
5: write('L');
6: write('LX');
7: write('LXX');
8: write('LXXX');
9: write('XC');
end;
end;
readln;
end.