K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thay m=-2 vào pt:

\(x^2-2.\left(-2+1\right).x-\left(-2+2\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x.\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với m= -2 => S= {-2;0}

b) Để phương trình trên có 1 nghiệm x1=2:

<=> 22 -2.(m+1).2-(m+2)=0

<=> 4-4m -4 -m-2=0

<=> -5m=2

<=>m=-2/5

c) ĐK của m để pt trên có nghiệm kép:

\(\Delta'=0\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+1.\left(m+2\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+3m+3=0\)

Vô nghiệm.

a: Để phương trình có nghiệm thì (-2)^2-4(m-3)>=0

=>4-4m+12>=0

=>-4m+16>=0

=>-4m>=-16

=>m<=4

b: x1-x2=4

x1+x2=2

=>x1=3; x2=-1

x1*x2=m-3

=>m-3=-3

=>m=0(nhận)

16 tháng 2 2018

(2m + 1)x + m - 5 ≥ 0 ⇔ (2m + 1)x ≥ 5 - m (*)

TH1: Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1) , bất phương trình (*) trở thành: Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Tập nghiệm của bất phương trình là:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với ∀x ∈ (0;1)

thì (0;1) Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Hay Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

TH2: Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1) , bất phương trình (*) trở thành: Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Bất phương trình vô nghiệm. ⇒ không có m .

TH3: Với Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1) , bất phương trình (*) trở thành: Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Tập nghiệm của bất phương trình là:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với ∀x ∈ (0;1)

thì (0;1) Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Hay Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Kết hợp điều kiện Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1) , ⇒ không có m thỏa mãn.

Vậy với m ≥ 5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với ∀x ∈ (0;1).

24 tháng 1 2019

Đáp án C.

Đặt t = sin x , t ∈ − 1 ; 1 . Phương trình đã cho trở thành  2 t + 1 t + 2 = m    (*).

Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π  thì phương trình (*) phải có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1 .

Xét hàm số f t = 2 t + 1 t + 2 . Ta có  f ' t = 3 t + 2 2   .

Bảng biến thiên của :

 

Vậy để phương trình (*) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1  thì m ∈ 1 2 ; 1 . Vậy C là đáp án đúng

 

28 tháng 4 2019

Đáp án C

3 tháng 8 2021

Để phương trình có 2 nghiệm x1,x2

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(m-2\right)^2-4\cdot\left(-2m\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+8m\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Theo định lí Vi-ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)

Kết hợp định lí Vi-ét và đề bài ta có điều kiện:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\2x_1+3x_2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=m-2-x_2\\2\left(m-2-x_2\right)+3x_2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=m-2-x_2\\2m-4-2x_2+3x_2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=3m-6\\x_2=4-2m\end{matrix}\right.\)

Cũng theo Vi-ét:

\(x_1x_2=-2m\) \(\Rightarrow\left(3m-6\right)\left(4-2m\right)=-2m\)

\(\Rightarrow-6m^2+26m-24=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m\in\left\{3;\dfrac{4}{3}\right\}\) thỏa mãn đề

Tick nha 😘

NV
3 tháng 8 2021

\(\Delta=\left(m-2\right)^2+8m=\left(m+2\right)^2\ge0;\forall m\Rightarrow\) phương trình đã cho luôn có nghiệm

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)

Kết hợp hệ thức Viet và điều kiện đề bài ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\2x_1+3x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=2m-4\\2x_1+3x_2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=3m-6\\x_2=-2m+4\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=-2m\)

\(\Rightarrow\left(3m-6\right)\left(-2m+4\right)=-2m\)

\(\Leftrightarrow-6m^2+26m-24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\cdot\left(m+1\right)\cdot m\)

\(=4m^2-4m+4-4m^2-4m\)

\(=-8m+4\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\-8m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\-8m>-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)