K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

bn tick mk đi mk làm cho

19 tháng 10 2014

mình bt giải 1 cách hà

(15a + 15b) chia hết cho 15

( (9a + 6b) + (6a + 9b) ) chia hết cho 15

( (9a+6b) +3(2a+3b) chia hết cho 15 (1)

Theo bài ta có: (2a + 3b) chia hết cho 15

\(\Rightarrow\)3(2a + 3b) chia hết cho 15       (2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) 9a +6b chia hết cho 15

19 tháng 1 2018

anh yêu em jemmy girl

19 tháng 1 2018

cuxi girl nhớ đại ca ko ??

7 tháng 1 2019

a)Ta có:

a+4\(⋮\)a+2

=>a+2+2\(⋮\)a+2

=>2\(⋮\)a+2(vì a+2\(⋮\)a+2)

=>a+2\(\in\)Ư(2)

=>a+2\(\in\){-2;2;1;2}

=>a\(\in\){-4;-3;-1;0}

Vậy a  \(\in\){-4;-3;-1;0}

28 tháng 8 2021

a)=5;8

c)b=0; a=7

b)a=0

28 tháng 8 2021

a)ta có:6+a+7=(6+7)+a=(13+a)⋮3

☛a=2

4 tháng 11 2015

X = 2 đó bạn

tick mình đi

7 tháng 10

X=2 NHA BAN

15 tháng 2 2023

Bài 9:

a) Ta thấy nếu như muốn chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng là 0. Vậy thay b bằng 0 để được số 24a0. Còn chia hết cho 3 và 9 thì a có thể là số 3.

b) 28320 hoặc 28350.

7 tháng 8 2023

66666666666666666 : 3 = 22222222222222222

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................