K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

a)  x = 200   

b) x = 450

c)  x = 21

d)  x = 9 hoặc x = 36

17 tháng 12 2016

a/ -(x+84)+123= -16

    -x-84+123=-16

    -x+39=-16

    -x      =(-16)-39

    -x      =-55

=> x=55.

b/ 11-(-53+x)=97

    11+53-x=97

        64 -x=97

              x=64-97

              x=-33.

c/100 -x= giá trị tuyệt đối của -42+50

   100-x=/-42+50/

   100-x=/8/

=> 100-x= {8; -8}

* Nếu x=8:

    100-x=8

           x=100-8

           x=92.

* Nếu x=-8:

    100-x=-8

           x=100-(-8)

           x=108.

Vậy x=92

       x=108.

nhé các bạn.

      

17 tháng 12 2016

a/ -(x+84)+123=-16

   -(x+84)  = -16 -123

    -(x+84)  = -139

    x+84     = 139

     x          = 139-84

      x         =  55

b/ 11-(-53+x)=97

         -53+x =11-97

         -53+x =-86

               x =-86+-53

              x =-139

c/ 100-x=giá trị tuyệt đối của -42+50

    100-x=giá trị tuyệt đối của 8

     100-x=8

           x=100-8

            x=92

3 tháng 8 2016

a) ( 1 + 3 + 5 + ....+ 97 + 99 ) - 2 x X = 500 

Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

\(1+3+5+...+99=\frac{\left[\left(99-1\right):2+1\right].\left(99+1\right)}{2}=50.100:2=50.50=2500\)

=> 2500 - 2X = 500

=> 2X = 2500 - 500 = 2000

=> X = 2000 : 2 = 1000

a) Ta có : 1 + 3 + 5 + ..... + 97 + 99 

Số số hạng trên là :

 ( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 số hạng :

 Tổng trên là :

 ( 99 - 1 ) x 50 : 2 = 2450 

Thế vào câu a ta được :

 2450 - 2x = 500

=> 2x = 1950

=> x = 975

12 tháng 11 2015

\(\frac{x+99}{-1}=\frac{y-98}{2}=\frac{z+97}{-3}=\frac{x+99-\left(y-98\right)+\left(z+97\right)}{-1-2+\left(-3\right)}=\frac{\left(x-y+z\right)+294}{-6}=\frac{50+294}{-6}=-\frac{172}{3}\)

x + 99 = 172/3  => x =-125/3

y - 98 = - 344/3 => y =  - 50 /3

z+ 97 = 172 => z = 75

15 tháng 6 2017

Ta có :

Để M Có giá trị Nguyên

=> \(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}\) Nguyên

=> \(\sqrt{x}-1\) Nguyên

=> \(\sqrt{x}\) nguyên

mà x < 50

=> x = 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49

mà  \(\sqrt{x}-1\) là số nguyên

=> x = 1 ; 9 ; 25 ; 49

17 tháng 3 2022

lỗi r em ơi  

17 tháng 3 2022

Đúng mà cj

8 tháng 7 2023

Bài 1: 

\(101\cdot125+101\cdot25-101\cdot50\)

\(=101\cdot\left(125+25-50\right)\)

\(=101\cdot100\)

\(=10100\)

Bài 2: 

\(76\cdot115+56\cdot24+59\cdot24\)
\(=76\cdot115+24\cdot\left(56+59\right)\)

\(=76\cdot115+24\cdot115\)

\(=115\cdot\left(76+24\right)\)

\(=115\cdot100\)

\(=11500\)

8 tháng 7 2023

còn bài 3,4,5 thì sao ak 

10 tháng 2 2018

10)   \(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+116}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+14}{86}+1+\frac{x+15}{85}+1+\frac{x+16}{84}+1+\frac{x+17}{83}+1+\frac{x+116}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+100=0\)   (vì  1/86 + 1/85 + 1/84 + 1/83 + 1/4  \(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-100\)

Vậy....