Anhxtanh đã từng nói '' 6 - 3 = 6 . Hãy giải thích Tại Sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi.
Giun đất có đặt tính là sống trong đất và ăn thức ăn là các chất bã hữu cơ có trong đất, giun đất ăn những chất hữu cơ khó phân hủy và thải phân ra ngoài môi trường. Phân của giun chất nhiều thành phần hữu cơ, vi lượng rất tốt cho cây trồng. Phân của giun đất góp phần tăng độ phì nhiêu trong đất, cải tạo hàm lượng chất dinh dưỡng đất. Đồng thời, đặc tính đào bới đi tìm thức ăn trong đất cũng góp phần không nhỏ trong việc làm tơi xốp đất.
Tham khảo
Vì giun đào đất theo 2 kiểu nhưu sau:
+Kiểu 1:khi đất ẩm và tơi,vòi miệng giun vươn ra như mũi dài,cắm vào đất rồi thành cơ đầu phồng lên làm lỗ đào rộng ra.Thành lỗ đc phần sau cơ thể miét cho nhẵn và tròn trịa
+Kiểu 2:Khi gặp đất khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.Qua ống tiếu hóa của giun,chất mùn đc tiêu hóa,đất thải qua hạu môn,đùn trên mặt đaát thành đống vụn kổn nhổn.Cứ nhưu thế giun đào đất suốt đời sống của mình
Du lịch là thế mạnh của Tây Nguyên, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch
*Vị trí: giáp vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và giáp các nước Lào, Cam-pu-chia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với các vùng trong nước và các nước trong khu vực và trên thế giới về du lịch
*Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú
-Tài nguyên du lịch tự nhiên
+Địa hình: cao nguyên badan xếp tầng với nhiều cảnh đẹp
+Khí hậu: mang tính chất cận xích, có sự phân hoá theo độ cao, tạo nhiều thuận lợi để phát triển du lịch
+Nước: sông suối (thung lũng tình yêu,...), hồ (hồ Xuân Hương, hồ Than Thở,...) thác nước (Camly, thác Datanla, thác Prenn,...)
+Sinh vật: có các vườn quốc gia: Chư Mom Ray (Kon Tum), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Yok Đôn, Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng)
+Tây Nguyên có các thắng cảnh đẹp: Hồ Xuân Hương, Pleiku,... Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng
-Tài nguyên du lịch nhân văn
+Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo (lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu,...) thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước
+Có các di tích lịch sử cách mạng: nhà tù Buôn Ma Thuột, nhà tù Pleiku,..
*Điều kiện kinh tế - xã hội
-Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ngày càng phát triển (nhà hàng, khách sạn, mạng lưới chợ, cơ sở y tế,...)
-Chính sách phát triển du lịch,..
TL :
Phép tính : 3 . 1 + 3 = 6 ( đúng )
Phép tính : 3 + 1 . 3 = 10 ( sai )
=> Vì nhân chia trước cộng trừ sau.
3 + 1 . 3
= 3 + 3
= 6
( ko chắc )
"Cái nết đánh chết cái đẹp". Đó là câu ca dao mà ông bà ta truyền lại để khuyên nhủ cháu con. Đồng quan điểm ấy, ông cha ta thường nhắn nhủ ngắn gọn qua câu tục ngữ:
"Có học phải có hạnh".Đây là một tư tựởng vạch hướng rèn luyện phẩm chất đạo đức cần thiết cho chúng ta hôm nay, chúng ta thử tìm hiểu xem.
Trước hết có học mới có tri thức, có hiểu biết, suy nghĩ, nhận thức. Học tập giúp ta hiểu sâu hơn, hiểu nhiều hơn các kiến thức trong khoạ học, trong xã hội và trong nghề nghiệp của ta. Có "hạnh"là có nết tốt, có phẩm chất đạo đức mẫu mực, có sự rèn luyện, nhận thức và ứng xử theo tiêu chuẩn đạo đức. Đó là những điều đúng, điều thiện được mọi người công nhận. Có hạnh là có đức. Tóm lại câu tục ngữ trên nhấn mạnh sự kết hợp của hai mặt tài và đức. Để học tập rèn luyện kiến thức tài năng, ta không thể quên rèn luyện nhân cách, lẽ sống.
Từ ấu thơ, ta đã được học những bài học vỡ lòng trong cách ứng xử. Khi đến trường, ta thường được nghe: Tiên học lễ, hậu học văn. Song song với việc học văn hóa mở rộng kiến thức, bài học làm người càng cần thiết. Một người có văn hóa, có trình độ được mọi người kính nể. Nhưng nếu chỉ có kiến thức sâu rộng mà thiếu đạo đức thì không những làm giảm bớt sự kính nể mà còn bị mọi người xa lánh, khinh thường. Đạo đức là thước đo giá trị con người.
Người có học mà không có hạnh, thì có thể dùng tài năng ấy vào mục đích không chính đáng, chỉ vinh thân phì gia hoặc làm tay sai cho ngoại bang. Người có tài năng và đạo đức vẹn toàn càng được kính nể, yêu mến. Thực vậy, nếu vảăn hóa là cánh cửa dẫn ta vào khoa học kĩ thuật và văn minh, mở ra một xã hội ấm no và tiến bộ thì đức hạnh như bông hoa quý nhẹ nhàng mà thơm lâu, tỏa rộng. Để được như vậy, ta phải chú tâm rèn luyện, không phải dễ dàng có được. "Có học phải có hạnh" là chân lí, là hai yếu tố làm nên giá trị một con người toàn diện.
Tóm lại, câu tục ngữ trên là một phương châm vạch hướng rèn luyện cho học sinh chúng ta rèn luyện toàn diện. Ta cần hiểu rõ sự cần thiết của hai mặt học tập kiến thức và rèn luyện hạnh kiểm. Thiếu một trong hai mặt ấy thật đáng tiếc, ta chưa thể là con người toàn diện, đáng yêu mến kính trọng được. Thực hiện lời dạy của cha ông, ta mới có thể trở nên người tốt, hữu ích và thành công trong xã hội, không hổ thẹn với ông bà, cha mẹ:
"Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao".lấy ngón tay trừ đi là dc :3 6 thì đưa sáu ngón tay trừ cho 3 thì hạ ba ngón tay xuống
Hai đường thẳng trên trùng nhau nên hệ phương trình (III) có vô số nghiệm
Hai đường thẳng trên trùng nhau nên hệ phương trình (III) có vô số nghiệm
6-3=6 Vì đó là phép tính sai
Ko phải Sai đâu
Hãy giải thích đi