Hai vật có khối lượng m1 m2 đặt cách nhau một khoảng R thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là 16F. Thay đổi khoảng cách giữa chúng một lượng 15 (m) thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là F. Tìm r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_{hd}=\dfrac{Gm_1m_2}{r^2}=1,334.10^{-7}\)
\(F_{hd}'=\dfrac{Gm_1m_2}{r'^2}=\dfrac{Gm_1m_2}{\left(r-5\right)^2}=5,336.10^{-7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_{hd}}{F_{hd}'}=\dfrac{\left(r-5\right)^2}{r^2}=\dfrac{1334}{5336}\Rightarrow r=...\left(m\right)\)
\(\Rightarrow m_1m_2=\dfrac{5,336.10^{-7}.\left(r-5\right)^2}{G}=...\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1m_2=...\\m_1+m_2=900\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=...\left(kg\right)\\m_2=...\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Hằng số G có trong SGK, bạn tự tìm
Chọn D.
Ta có: F h d = G m 1 m 2 r 2
Nếu khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.
Đáp án D.
F h d = G m 1 m 2 r 2 khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.
Chọn đáp án D
Ta có:
m1 + m2 = M
Lực hấp dẫn :
Áp dụng bdt cauchy cho hai số không âm ta có :
\(F_{hd0}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)=\(16F\)
\(F_{hd1}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R+15\right)^2}=F\)
lấy \(F_{hd0}\) chia \(F_{hd1}\)
\(\dfrac{16}{1}=\dfrac{\left(R+15\right)^2}{R^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{R+15}{R}=4\Rightarrow R=5m\)