K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

mình rất yêu thầy cô đã dạy mình, mình vô cùng biết ơn họ, nếu không nhờ có thầy cô thì mình sẽ không nên người

4 tháng 9 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.

25 tháng 9 2017

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì sẽ mách bố mẹ hoặc sẽ đánh người ấy.

Trước khi tìm hiểu rõ về vấn đề này thì hãy đặt ra rằng “ bạo lực học đường là gì?” Đó là hiện tượng học sinh dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhân với cá nhân học sinh hoặc giữa các nhóm học sinh với nhau. Diễn ra trong hoặc ngoài nhà trường, đánh nhau thường có hung khí. Ví dụ như trường mình mấy ngày đánh nhau do không đưa tiền và không nhắc bài. Và sau đó học sinh chửi thầy cô giáo, đây là học sinh sài thành. Đó là vấn đề nghiêm trọng trong xã hội hiện nay. Phụ huynh nào cũng phải cẩn thận để con mình có thể vào một ngôi trường tốt không bạo lực. Có rất là nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nhưng chủ yếu là những nguyên nhân sau: Do sự thiếu giáo dục từ phía gia đình. Do sự phát triển của tâm sinh lý lứa tuổi. Ngoài ra, bạo lực học đường còn là do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, game bạo lực; nên dẫn đến những hành xử thiếu tính người. Vậy nên người lớn cần phải sát sao bên những cô cậu từ 13 tuổi trở nên những lứa tuổi đó rất dễ bị nhiễm và các hành vi bạo lực dẫn đến những sự cố không tốt cho con mình mà còn ảnh hưởng tới tương lai sau này. Hãy quan tâm tới con mình vì trong tuổi đó dễ bị lây từ chuyện của bố mẹ mà khiến những đứa con vô tội ấy trở nên khác .

Từ đó mọi người hãy rút ra kinh nhiệm cho mình nhé! Cần quan tâm, dạy dỗ về đạo đức làm người nên tham gia vào những hoạt động lành mạnh chỉ có vậy mới khiến cho xã hội này trở nên tốt đẹp hơn thôi. Vì một thế giới không bạo lực học đường hay nói “ Không ” với bạo lực học đường nhé!!

GỬI TRẦN NGHIÊN HY

16
3 tháng 8 2016

ok mk thấy r nha tks bn nhìu lắm yeu

3 tháng 8 2016

tks bn nhé

“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mỗi người học được ngay từ khi bước vào lớp 1. Nhưng lớn lên, rất nhiều người lãng quên điều đó để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè ngay trong môi trường giáo dục. Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượng một sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô...
Đọc tiếp

“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mỗi người học được ngay từ khi bước vào lớp 1. Nhưng lớn lên, rất nhiều người lãng quên điều đó để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè ngay trong môi trường giáo dục.

 

Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượng một sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô bước vào lớp cũng có những bạn uể oải, “nhấp nhổm” nửa đứng, nửa ngồi hoặc nếu thầy cô nào “dễ tính”, thì sẵn sàng vừa ngồi vừa chào. Trong khi các thầy cô đang hăng say giảng bài thì dưới lớp một số bạn sinh viên “hồn nhiên” ăn sáng, một số bạn khác thì ngủ gật hoặc dùng điện thoại, làm việc riêng. Khi bị nhắc nhở, có sinh viên còn tỏ thái độ chống đối, thậm chí cãi nhau tay đôi với các thầy cô. Ranh giới giữa thầy và trò ngày càng mong manh và lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” cũng ít được các bạn trẻ ngày nay ghi nhớ.

Anh(chị) hãy viết một bài văn koangr 600 từ trình bày suy nhĩ về những hành động trên.

1
26 tháng 12 2023

Chúc mừng các anh chị

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng: - Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này? Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy...
Đọc tiếp

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng:

- Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này?

Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy giáo đưa cây thước kẻ cho cậu và cậu bắt đầu đo đạc các kích thước như chiều dài, chiều rộng, chiều cao của viên gạch. Trong đầu cậu vẫn còn lẩm nhẩm công thức tính đường chéo \(d=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) mà thầy mới dạy hôm qua. Do đó, cậu nhanh chóng nói ra kết quả. Thầy giáo khen cậu:

- Tốt! Tốt lắm! Trò Hùng đã nắm rất chắc kiến thức, biết vận dụng các kiến thức thầy đã dạy vào cuộc sống như vừa nãy. Giờ thầy sẽ thưởng cho Hùng điểm mười. Còn trò nào muốn thử sức nữa không?

Cả lớp vỗ tay hoan hô.

Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này. Bình thường, cậu chỉ học ở mức trung bình, nên khi thấy cậu phát biểu thì thầy giáo lấy làm vui mừng. Thầy hồ hởi bảo:

- Chà, hôm nay bạn Hưng đã dũng cảm phát biểu, thật đáng tuyên dương! Nào, em hãy thực hiện thử thách này xem.

Hưng chậm rãi nhận lấy chiếc thước kẻ và tiến đến chỗ viên gạch. Bạn ấy không nhớ công thức, phải xoay sở tìm cách một lúc. Chợt cậu lại nhớ đến hình ảnh bố cậu xây nhà, và trong đầu cậu lóe lên một ý tưởng. Cậu chạy đến đống gạch, lấy thêm hai viên gạch nữa, cùng với viên gạch của thầy mà xếp thành hình chữ "L" rồi đo đường chéo của khoảng không gian trống tạo bởi ba viên gạch. Đến đây, thầy giáo bỗng hiểu ý của Hưng. Thầy thật không ngờ một học trò vốn bình thường chỉ là học sinh trung bình mà lại có thể nghĩ ra được một lời giải sáng tạo như vậy. Thầy khen:

- Trò Hưng của chúng ta đã có một lời giải thật chính xác và sáng tạo! Thật đáng khen. Cả lớp hãy thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!

Cả lớp vỗ tay cho Hưng bằng tất cả sự cảm phục. Hưng cảm ơn thầy và từ từ đi về lại chỗ ngồi của mình.

a) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

b) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đây là thành phần gì: "Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này."

c) Nêu bài học rút ra từ câu chuyện trên.

d) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của bản thân về tính sáng tạo.

3
28 tháng 5 2022

a. Tự sự phải không cô? em chả biết ngoài văn báo cáo !
b. " không biết"

c. toán là một môn học có gạch mục đích và sẽ  nhiều cách để giải đến kết quả như nước chảy từ cao xuống thấp, một quy luật  , nhưng môn văn là môn phóng đại từ thấp lên cao ..như đốt viên pháo hoa theo dự định lên cao 5 mét nhưng pháo hoa nổ lép khi tẹt ngòi ...
d. Thưa cô,  sức sáng tạo như là chuyển thể của eva và adam ạ ! và chính xác ho câu d này là " em cũng không biết"

28 tháng 5 2022

thui, cô mình không dám kết bạn ! sợ !!!

12 tháng 6 2019

Câu chuyện kể về vị danh tướng, dù đã là nhân vật nổi tiếng, có quyền có chức trọng nhưng khi gặp thầy cũ xưng hô: em - thầy

- Cách xưng hô thể hiện thái độ tôn trọng, sự khiêm tốn, lịch sự với người thầy của mình

→ Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”