K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng:

- Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này?

Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy giáo đưa cây thước kẻ cho cậu và cậu bắt đầu đo đạc các kích thước như chiều dài, chiều rộng, chiều cao của viên gạch. Trong đầu cậu vẫn còn lẩm nhẩm công thức tính đường chéo \(d=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) mà thầy mới dạy hôm qua. Do đó, cậu nhanh chóng nói ra kết quả. Thầy giáo khen cậu:

- Tốt! Tốt lắm! Trò Hùng đã nắm rất chắc kiến thức, biết vận dụng các kiến thức thầy đã dạy vào cuộc sống như vừa nãy. Giờ thầy sẽ thưởng cho Hùng điểm mười. Còn trò nào muốn thử sức nữa không?

Cả lớp vỗ tay hoan hô.

Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này. Bình thường, cậu chỉ học ở mức trung bình, nên khi thấy cậu phát biểu thì thầy giáo lấy làm vui mừng. Thầy hồ hởi bảo:

- Chà, hôm nay bạn Hưng đã dũng cảm phát biểu, thật đáng tuyên dương! Nào, em hãy thực hiện thử thách này xem.

Hưng chậm rãi nhận lấy chiếc thước kẻ và tiến đến chỗ viên gạch. Bạn ấy không nhớ công thức, phải xoay sở tìm cách một lúc. Chợt cậu lại nhớ đến hình ảnh bố cậu xây nhà, và trong đầu cậu lóe lên một ý tưởng. Cậu chạy đến đống gạch, lấy thêm hai viên gạch nữa, cùng với viên gạch của thầy mà xếp thành hình chữ "L" rồi đo đường chéo của khoảng không gian trống tạo bởi ba viên gạch. Đến đây, thầy giáo bỗng hiểu ý của Hưng. Thầy thật không ngờ một học trò vốn bình thường chỉ là học sinh trung bình mà lại có thể nghĩ ra được một lời giải sáng tạo như vậy. Thầy khen:

- Trò Hưng của chúng ta đã có một lời giải thật chính xác và sáng tạo! Thật đáng khen. Cả lớp hãy thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!

Cả lớp vỗ tay cho Hưng bằng tất cả sự cảm phục. Hưng cảm ơn thầy và từ từ đi về lại chỗ ngồi của mình.

a) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

b) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đây là thành phần gì: "Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này."

c) Nêu bài học rút ra từ câu chuyện trên.

d) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của bản thân về tính sáng tạo.

3
28 tháng 5 2022

a. Tự sự phải không cô? em chả biết ngoài văn báo cáo !
b. " không biết"

c. toán là một môn học có gạch mục đích và sẽ  nhiều cách để giải đến kết quả như nước chảy từ cao xuống thấp, một quy luật  , nhưng môn văn là môn phóng đại từ thấp lên cao ..như đốt viên pháo hoa theo dự định lên cao 5 mét nhưng pháo hoa nổ lép khi tẹt ngòi ...
d. Thưa cô,  sức sáng tạo như là chuyển thể của eva và adam ạ ! và chính xác ho câu d này là " em cũng không biết"

28 tháng 5 2022

thui, cô mình không dám kết bạn ! sợ !!!

Giả thuyết PoincaréHenri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ:...
Đọc tiếp
  1. Giả thuyết Poincaré
    Henri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,
    một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20

    Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ: bạn sẽ nhận được hai mảnh bóng vỡ. Làm lại như vậy với một cái phao (hay một vật hình xuyến): lần này bạn không được hai mảnh phao vỡ mà chỉ được có một.
    Trong hình học topo, người ta gọi quả bóng đối lập với cái phao, là một về mặt liên thông đơn giản. Một điều rất dễ chứng minh là trong không gian 3 chiều, mọi bề mặt liên thông đơn giản hữu hạn và không có biên đều là bề mặt của một vật hình cầu.
    Vào năm 1904, nhà toán học Pháp Henri Poincaré đặt ra câu hỏi: Liệu tính chất này của các vật hình cầu có còn đúng trong không gian bốn chiều. Điều kỳ lạ là các nhà hình học topo đã chứng minh được rằng điều này đúng trong những không gian lớn hơn hoặc bằng 5 chiều, nhưng chưa ai chứng minh được tính chất này vẫn đúng trong không gian bốn chiều.
  2. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  3. Các phương trình của Yang-Mills
    Các nhà toán học luôn chậm chân hơn các nhà vật lý. Nếu như từ lâu, các nhà vật lý đã sử dụng các phương trình của Yang-Mills trong các máy gia tốc hạt trên toàn thế giới, thì các ông bạn toán học của họ vẫn không thể xác định chính xác số nghiệm của các phương trình này.
    Được xác lập vào những năm 50 bởi các nhà vật lý Mỹ Chen Nin Yang và Robert Mills, các phương trình này đã biểu diễn mối quan hệ mật thiết giữa vật lý về hạt cơ bản với hình học của các không gian sợi. Nó cũng cho thấy sự thống nhất của hình học với phần trung tâm của thể giới lượng tử, gồm tương tác tác yếu, mạnh và tương tác điện từ. Nhưng hiện nay, mới chỉ có các nhà vật lý sử dụng chúng…
  4. Giả thuyết Hodge
    Euclide sẽ không thể hiểu được gì về hình học hiện đại. Trong thế kỷ XX, các đường thẳng và đường tròn đã bị thay thế bởi các khái niệm đại số, khái quát và hiệu quả hơn. Khoa học của các hình khối và không gian đang dần dần đi tới hình học của “tính đồng đẳng”. Chúng ta đã có những tiến bộ đáng kinh ngạc trong việc phân loại các thực thể toán học, nhưng việc mở rộng các khái niệm đã dẫn đến hậu quả là bản chất hình học dần dần biến mất trong toán học. Vào năm 1950, nhà toán học người Anh William Hodge cho rằng trong một số dạng không gian, các thành phần của tính đồng đẳng sẽ tìm lại bản chất hình học của chúng…
  5. Giả thuyết Riemann
    2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự. Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. Và theoDavid Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại. Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức.
    Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.
  6. Các phương trình của Navier-Stokes
    Chúng mô tả hình dạng của sóng, xoáy lốc không khí, chuyển động của khí quyển và cả hình thái của các thiên hà trong thời điểm nguyên thủy của vũ trụ. Chúng được Henri Navier và George Stokes đưa ra cách đây 150 năm. Chúng chỉ là sự áp dụng các định luật về chuyển động của Newton vào chất lỏng và chất khí. Tuy nhiên, những phương trình của Navier-Stokes đến nay vẫn là một điều bí ẩn của toán học: người ta vẫn chưa thể giải hay xác định chính xác số nghiệm của phương trình này. “Thậm chí người ta không thể biết là phương trình này có nghiệm hay không” – nhà toán học người Mỹ Charles Fefferman nhấn mạnh – “Điều đó cho thấy hiểu biết của chúng ta về các phương trình này còn hết sức ít ỏi”.
  7. Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
    Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và số mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), phương trình có vô số nghiệm. nếu không, số nghiệm là hữu hạn.
    Giả thuyết nói như thế, các nhà toán học cũng nghĩ vậy, nhưng đến giờ chưa ai chứng minh được…

    Người ta thấy vắng bóng ngành Giải tích hàm (Functional analysí) vốn được coi là lãnh vực vương giả của nghiên cứu toán học. Lý do cũng đơn giản : những bài toán quan trọng nhất của Giải tích hàm vừa mới được giải quyết xong, và người ta đang đợi để tìm được những bài toán mới. Một nhận xét nữa : 7 bài toán đặt ra cho thế kỉ 21, mà không phải bài nào cũng phát sinh từ thế kỉ 20. Bài toán P-NP (do Stephen Cook nêu ra năm 1971) cố nhiên là bài toán mang dấu ấn thế kỉ 20 (lôgic và tin học), nhưng bài toán số 4 là giả thuyết Riemann đã đưa ra từ thế kỉ 19. Và là một trong 3 bài toán Hilbert chưa được giải đáp !
    Một giai thoại vui: Vài ngày trước khi 7 bài toán 1 triệu đôla được công bố, nhà toán học Nhật Bản Matsumoto (sống và làm việc ở Paris) tuyên bố mình đã chứng minh được giả thuyết Riemann. Khổ một nỗi, đây là lần thứ 3 ông tuyên bố như vậy. Và cho đến hôm nay, vẫn chưa biết Matsumoto có phải là nhà toán học triệu phú đầu tiên của thế kỉ 21 hay chăng..
9
17 tháng 3 2016

đền tiền thuốc mắt đi ! đọc xong hoa hít mắt rùi

17 tháng 3 2016

hay quá, h em rồi em h lại cho

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất trên...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất trên đoạn thẳng của nó. Tất cả những con ếch đều không thay đổi  hướng nhảy của mình trong toàn bộ quá trình nhảy. Thầy Minh muốn đặt các con ếch sao cho sau mỗi lần vỗ tay không có hai con nào nhảy đến cùng một điểm.

(a). Chứng minh rằng thầy Minh luôn thực hiện được ý định của mình nếu n là số lẻ.

(b).  Chứng minh rằng thầy Minh không thể thực hiện được ý định của mình nếu nếu n là số chẵn.

2
3 tháng 1 2017

Đừng có đăng IMO 2016 lên đây nữa. Đây là trang toán THCS mà!

28 tháng 5 2022

27 tháng 3 2016

khó quá cậu ạ mình mới học lớp 5

27 tháng 3 2016

khó quá mà mình mới học lớp 5

Người Cổ Hi Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số đẹp trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật cò tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng la 1 : 0,618 . Vì thế, tỉ số này được gọi là " tỉ số vàng"Khi nghiên cứu kiến trúc của đền cổ Pác-tê-nông ở A-ten,người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng của...
Đọc tiếp

Người Cổ Hi Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số đẹp trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật cò tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng la 1 : 0,618 . Vì thế, tỉ số này được gọi là " tỉ số vàng"

Khi nghiên cứu kiến trúc của đền cổ Pác-tê-nông ở A-ten,người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng của "tỉ số vàng"

a,Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo "tỉ số vàng",biết rằng chiều rộng của nó đo được 3,09m.Tính chiều dài của hình chữ nhật đó

b,Chiều dài của một hình chữ nhật là 4,5m.Để có " tỉ số vàng" thì chiều rộng của nó phải la bao nhiêu?

c,Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 15,4m,chiều rộng là 8m.Khu vườn này có đạt " tỉ số vàng" không?

0
Một hôm bạn A thách đố bạn B chơi một trò chơi: "Giả sử tớ có 30 viên kim cương, mỗi viên 1 carat và tớ cần bán hết số kim cương đó cho cậu. Ngày đầu tiên, tớ sẽ bán 1 viên kim cương cho cậu với giá chỉ 1000 đồng. Ngày thứ hai, tớ sẽ bán 1 viên kim cương nữa với giá 2000 đồng. Ngày thứ ba, tớ sẽ viên kim cương tiếp theo với giá 4000 đồng. Cứ như vậy, mỗi ngày tớ sẽ bán 1 viên...
Đọc tiếp

Một hôm bạn A thách đố bạn B chơi một trò chơi: "Giả sử tớ có 30 viên kim cương, mỗi viên 1 carat và tớ cần bán hết số kim cương đó cho cậu. Ngày đầu tiên, tớ sẽ bán 1 viên kim cương cho cậu với giá chỉ 1000 đồng. Ngày thứ hai, tớ sẽ bán 1 viên kim cương nữa với giá 2000 đồng. Ngày thứ ba, tớ sẽ viên kim cương tiếp theo với giá 4000 đồng. Cứ như vậy, mỗi ngày tớ sẽ bán 1 viên kim cương cho cậu với giá của viên kim cương ngày sau gấp đôi ngày trước cho đến khi tớ bán hết 30 viên kim cương. Cậu sẽ không được dừng việc giao dịch giữa chừng. Cậu có chấp nhận giao dịch không?" Bạn B nghe nói vậy thì ngay lập tức đồng ý "giao dịch". Hỏi trong "thương vụ" này, ai được lời và lời bao nhiêu? Biết rằng giá của 1 viên kim cương 1 carat trên thị trường là 173.604.000VND

2
7 tháng 3 2022

ko hiu dc vì số tiền quá lớn

7 tháng 3 2022

Công bố:

Giá của 30 viên kim cương 1 carat trên thị trường là \(30\times173.604.000=5.208.120.000\left(VND\right)\)

Nếu giao dịch theo cách của bạn A thì ngày đầu tiên, bạn A thu được \(2^0\)nghìn VND.

Ngày thứ hai, A thu được \(2^1\)nghìn VND.

Ngày thứ ba, A thu được \(2^2\)nghìn VND.

Ngày thứ tư, A thu được \(2^3\)nghìn VND.

...

Ngày thứ 30, A thu được \(2^{29}\)nghìn VND.

Vậy tổng số tiền bạn A thu được sẽ là \(1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)nghìn VND.

Đặt tạm \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

\(\Rightarrow2S-S=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{30}-1\)

Vậy A thu được \(2^{30}-1\)nghìn đồng, và con số này chính là \(1.073.741.823.000\)VND

Không những A lời mà còn lời rất nhiều nữa:

\(1.073.741.823.000-5.208.120.000=1.068.533.703.000\)VND

1."Albert, Bernard vừa kết bạn với Cheryl và họ muốn biết ngày sinh nhật của cô. Cheryl đã đưa cho họ một danh sách với 10 ngày là:             15/5,  16/5,  19/5,             17/6,  18/6,             14/7, 16/7,             14/8,  15/8 và 17/8.Cheryl sau đó đã nói riêng với Albert về tháng và nói riêng với Bernard về ngày sinh của mình.- Albert: Tôi không biết sinh nhật của Cheryl là ngày nào nhưng tôi biết Bernard cũng...
Đọc tiếp

1."Albert, Bernard vừa kết bạn với Cheryl và họ muốn biết ngày sinh nhật của cô. Cheryl đã đưa cho họ một danh sách với 10 ngày là:

            15/5,  16/5,  19/5,

            17/6,  18/6,

            14/7, 16/7,  

           14/8,  15/8 và 17/8.

Cheryl sau đó đã nói riêng với Albert về tháng và nói riêng với Bernard về ngày sinh của mình.

- Albert: Tôi không biết sinh nhật của Cheryl là ngày nào nhưng tôi biết Bernard cũng không biết nhiều hơn.

- Bernard: Lúc đầu tôi không biết sinh nhật Cheryl nhưng bây giờ thì tôi đã biết.

- Albert: Sau đó tôi cũng biết sinh nhật Cheryl là ngày nào.

Vậy, Cheryl sinh nhật vào ngày nào?"

2.

Ba cầu thủ của đội bóng đá nữ trường Trung học Euclid nói chuyện với nhau.

Ashley:

- Tớ vừa nhận ra rằng số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.

 Bethany:

- Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ, các cậu vừa dự còn gì!

 Caitlin:

- Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ, sắp đến rồi đấy.

 Ashley:

- Giờ tớ mới để ý là hai cậu cùng sinh trong tháng này. Và một điều thú vị nữa là tổng hai số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay!

     Tìm số áo của mỗi bạn. 

3.

“Một sợi dây được quấn đối xứng liên tiếp 4 vòng quanh một ống trụ tròn đều. Ống trụ có chu vi 4 cm và độ dài là 12 cm.

Hỏi: Sợi dây dài bao nhiêu cm? Giải thích cách làm của bạn”.

Không như hai câu hỏi khác trong đề thi, câu hỏi toán này được dành cho học sinh năm cuối. Thế nhưng, nó lại khiến học sinh vô cùng bối rối và rất khó khăn trong việc giải đáp.

"Chỉ có khoảng 10% học sinh trả lời chính xác, 2% học sinh giải được một phần. Học sinh Thụy Điển làm bài tốt nhất với 24% hoàn thành. Trong khi đó, học sinh Mỹ chỉ có 4% làm được bài", báo cáo của (IEA).

8.0pt;color:maroon;background:#EAEAEA'> Caitlin:

 

- Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ, sắp đến rồi đấy.

 Ashley:

- Giờ tớ mới để ý là hai cậu cùng sinh trong tháng này. Và một điều thú vị nữa là tổng hai số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay!

     Tìm số áo của mỗi bạn. 

0
“Cô ơi! Cô không phải người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt thóc, nhưng cô dạy con biết quý bát cơm chan chứa mồ hôi. Cô không phải người công nhân kĩ sư kiến thiết mọi nơi, nhưng cô xây cho đời một tương lai phía trước.Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa niềm tin, thử thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành hơn thì chính cô là người dạy...
Đọc tiếp

“Cô ơi! Cô không phải người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt thóc, nhưng cô dạy con biết quý bát cơm chan chứa mồ hôi. Cô không phải người công nhân kĩ sư kiến thiết mọi nơi, nhưng cô xây cho đời một tương lai phía trước.

Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa niềm tin, thử thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành hơn thì chính cô là người dạy con vượt qua khó khăn vấp ngã trên đường đời.

Chính cô là người nâng niu, uốn nắn cho con từng lời ăn tiếng nói, từng cử chỉ dáng đi. Con lớn dần trong vòng tay yêu thương của cô mà không hay rằng ba năm học đã sắp kết thúc. Con sắp phải xa cô thật rồi sao? Con chỉ muốn mãi là cô trò nhỏ được cắp sách vở đến trường, ngày ngày được nghe cô giảng bài. Nhưng con phải đi để còn nhường chỗ cho thế hệ các em học sinh mới. Đây cũng là lúc con vận dụng những bài học về cuộc đời của cô ở ngôi trường khác, to lớn hơn trường mình.

Câu 1:Nôi dung

3
11 tháng 8 2021

danh dau minh nha

11 tháng 8 2021

Trả lời:

- Cha mẹ có công sinh thành dưỡng dục, nuôi con nên người;

- Bạn bè là người gần gũi, giúp ta có sức mạnh tinh thần

- Thử thánh, thất bại là bài học của sự thành công

- Cô giáo là người mẹ hiền, nâng đỡ cho bao thế hệ học sinh vượt qua mọi chông gai trong cuộc sống

Các cao nhân cho xin 1 k nha!