nêu sự chuyển biến của nền kinh tế của thời lý
nhớ là nền kinh tế nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nhưng thực tế, phần lớn ruộng đất lại do nông dân canh tác. Hằng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền. Vua Lý còn lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa. Nhà Lý cũng khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt.
Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
* Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kì đổi mới (1986) là gì?
A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
C. Chuyển từ nền kinh tế thi trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Câu 25. Đâu là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
B. Đường lối đổi mới phù hợp của Đảng.
C. Sức mạnh sự đoàn kết của toàn dân tộc.
D. Khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn.
* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...
* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...
Đáp án D
Những chuyển biến kinh tế nước ta dưới thời kì Bắc thuộc bao gồm:
- Nông nghiệp: biết trồng 1 năm 2 vụ lúa, làm thủy lợi, công cụ sắt phát triển => năng suất lúa tăng hơn trước
- Thủ công nghiệp: bên cạnh các nghề truyền thống như làm gốm, dệt vải còn xuất hiện một số nghề mới như làm giấy, thủy tinh
- Thương nghiệp: Hoạt động trao đổi buôn bán được mở rộng hơn trước
Chuyển biến nền kinh tế của Tây Ninh trong những năm gần đây:
-Kinh tế có hướng phát triển toàn diện, liên tục. Tuy nhiên chưa đồng bộ.
-Nền kinh tế tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, hình thành các khu công nghiệp.
-Đạt được những thành tựu đáng kể như: tổng giá trị sản phẩm tăng, GDP bình quân đầu người tăng.
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng.
Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nhưng thực tế, phần lớn ruộng đất lại do nông dân canh tác. Hằng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền. Vua Lý còn lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa. Nhà Lý cũng khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt.