Xác định phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và nêu tác dụng của nó:
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái da da
Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe vẳng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quanh quẽ bồng nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương. Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt.
Lom khom dưới núi tiều vài chú, => Đảo ngữ
Lác đác bên sông rợ mấy nhà. => Đảo ngữ
Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc, => Chơi chữ
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia. => Chơi chữ
bạn có thể :viết đoạn văn 12 dòng phân tích 4 câu thơ trên! đc ko ạ
câu này có từ đồng nghĩa là " nước- quốc"; " nhà- gia" còn tác dụng mik chịu
từ đồng nghĩa là : nước-quốc,nhà-gia
=>Tác dụng:nhấn mạnh nỗi nhớ về một quá khứ vàng son của đất nước đi qua của tác giả
5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Đảo ngữ
6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?
A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà. B. Nỗi cô đơn của tác giả.
C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ. D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.
Sử dụng từ đồng nghĩa:
quốc : tổ quốc
gia : gia đình
=>Tác dụng:nhấn mạnh nỗi nhớ về một quá khứ vàng son của đất nước đi qua của tác giả
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái da da
Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe vẳng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quanh quẽ bồng nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương. Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt.