Có ý kiến cho rằng trong truyện Cô Bé Bán Diêm Mặc dù dùng ngôi kể là ngôi kể thứ ba nhưng có nhiều lúc tác giả vẫn chú trọng ngôn ngữ độc thoại để nhân vật bày tỏ ý nghĩa cảm xúc của mình.Chính Ngôn ngữ độc hại đã góp phần tăng thêm sự đồng cảm sâu sắc giữa tác giả và nhân vật .theo em ý kiến đó đúng hay sai .hãy lấy dẫn chứng trong tác phẩm để làm rõ quan điểm của mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngôn ngữ người kể chuyện
+ Thông qua nhân vật Phùng, tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, độc đáo, tăng cường khả năng khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, thuyết phục
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách từng người
- Ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt, sáng tạo
1
Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn".
- Ngôn ngữ người kể chuyện: thể hiện qua nhân vật Phùng, sự hóa thân của tác giả. Chọn người kể chuyện như thế đã tạo ra một điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả năng khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục.
- Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với đặc điểm tính cách của từng người.
Ngôn ngữ trong tác phẩm sống động, điêu luyện, nghệ thuật, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày
+ Giọng điệu của nhà văn biến hóa, đan xen lẫn nhau
+ Nhà văn có khả năng hòa nhập nhiều vai, chuyển đổi điểm nhìn của tác giả, trần thuật
+ Sự am hiểu về ngôn ngữ sống một cách chung chung, nắm vững dạng thức sống của từng loại ngôn ngữ
+ Tác giả sử dụng ngôn ngữ có cả khẩu khí, cú pháp lẫn “phong cách học” cả lối tu từ học của nó nữa.
Một số chi tiết trong văn bản để chứng tỏ truyện Cô bé bán diêm có đặc điểm của truyện cổ tích:
- Yếu tố kì ảo: 5 lần quẹt diêm.
- Kiểu nhân vật: những người hiền lành.
- Truyện có ý nghĩa khuyên răn, dạy bảo không chỉ chúng ta mà còn nhiều người: sống cần quan tâm sẻ chia.
Ngôi kể là ngôi thứ nhất.
Tác dụng (Tham khảo): Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là người kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức).
-Tác giả xây dựng nhân vật "cô bé bán diêm" có đặc điểm : số phận, hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp , có ước mơ về một mái ấm .
-Giá trị nhân đạo của tác phẩm qua hình tượng của cô bé : phê phán sự vô tâm lạnh nhạt của người qua đường và sự bốc lột hành hạ của người cha
Mong nó giúp ích :
-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước- sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,...người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật.
- Trong văn tự sự, ngôi kể cũng có một vai trò rất quan trọng. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể theo ngôi thứ ba; khi đó, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì xảy ra với nhân vật. Có khi người kể tự xưng là ''tôi'' để kể theo ngôi thứ nhất. Khi đó, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy hoặc những điều mà chính mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ của mình
[góp ý] sao đề lại ghi là ngôn ngữ độc hại vậy? :v