K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

2 dãi nắng dầm sương: chịu đựng sự gian lao vất vả trong cuộc sống

        mk biết chỉ có thế này thui < thông cảm >

2 tháng 12 2018

Dorami Chan :) Hướng dẫn cho bạn thế ớ hở

5 tháng 8 2021

Một duyên hai nợ: hàm ý diễn tả nỗi vất vả 

Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng

5 tháng 8 2021
Mình giải thế này nha !Lặn lội thân cò: từ hình ảnh “con cò” trong ca dao, Tú Xương đã sáng tạo ra một thành ngữ mới, chỉ sự vất vả của người phụ nữ. Một duyên hai nợ: cũng là một thành ngữ do Tú Xương sáng tạo ra từ một khái niệm “duyên nợ” của nhà Phật, nói về tình nghĩa vợ chồng. Năm nắng mười mưa: chỉ sự dãi dầu, cực nhọc, vất vả.
5 tháng 9 2023

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

5 tháng 9 2023

Biện pháp điệp ngữ trong câu văn, thơ có tác dụng tạo ra sự cộng hưởng thanh âm và gợi cảm cho người đọc. Nó giúp làm nổi bật những ý tưởng và tạo sự hấp dẫn cho câu văn. Ví dụ như trong câu thơ "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dâm tương, nhớ ai dãi nắng dầm sương, nhớ ai tác nước bên đường hôm nào", biện pháp điệp ngữ đã được sử dụng để tạo ra sự lặp lại yếu tổ ngữ âm và tạo ra sự cộng hưởng thanh âm trong câu thơ.

tìm và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong câu văn, thơ saua)                   anh đi anh nhớ quê nhà                 nhớ canh rau muống, nhớ cà dâm tương                       nhớ ai dãi nắng dầm sương                  nhớ ai tác nước bên đường hôm naob) 1 dân tộc đã găn góc chống ách nô lệ của Pháp trong 80 năm qua. 1 dân tộc đã găn góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được...
Đọc tiếp

tìm và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong câu văn, thơ sau
a)                   anh đi anh nhớ quê nhà
                 nhớ canh rau muống, nhớ cà dâm tương
                       nhớ ai dãi nắng dầm sương
                  nhớ ai tác nước bên đường hôm nao

b) 1 dân tộc đã găn góc chống ách nô lệ của Pháp trong 80 năm qua. 1 dân tộc đã găn góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !

                                                        (Trích''Tuyên ngôn độc lập'', Hồ Chí Minh)  c)Cháu chiến đấu hôm nay
   Vì lòng yêu Tổ quốc
   Vì xóm làng thân thuộc
   Bà ơi, cũng vì bà
   Vì tiếng gà cục tác
   Ổ trứng hồng tuổi thơ

                                                  (Trích''Tiếng gà trưa'', Xuân Quỳnh)

 

   

2
5 tháng 9 2023

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

b)

BPTT điệp ngữ: "Một dân tộc - dân tộc đó phải được"

Tác dụng: thể hiện rõ tinh thần, ý chí quyết tâm của tác giả về cái đẹp và sự tự do của dân tộc mình, bày tỏ sự tự hào chân thành của Người về sự gan góc của dân ta. Qua đó câu văn thêm tăng giá trị diễn đạt niềm mong muốn tự do độc lập cho đất nước ý nghĩa, sâu sắc hơn đến người đọc.

c) 

BPTT điệp ngữ: "Vì"

Tác dụng: Nhấn mạnh lý do, niềm tin yêu vững vàng trong lòng người chiến sĩ chiến đấu giành độc lập cho nước nhà vì những điều ý nghĩa gì. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn ấn tượng đến đọc giả .

5 tháng 9 2023

a) Trong câu thơ trên, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình cảm nhớ quê nhà và những người thân yêu. Bằng cách lặp lại câu "nhớ ai" và những hình ảnh như "canh rau muống", "cà dâm tương", "tác nước bên đường", tác giả muốn truyền đạt sự nhớ nhung, tương tư và tình cảm sâu sắc đối với quê hương và những người thân yêu.                      b) Trong đoạn trích của "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và lòng tự hào của dân tộc Việt Nam. Bằng cách lặp lại câu "Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!", tác giả muốn tạo ra một hiệu ứng tăng cường, khẳng định quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam.                                    c) Trong đoạn trích của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và sự hy sinh của cháu trong việc chiến đấu cho Tổ quốc và gia đình. Bằng cách lặp lại câu "Vì lòng yêu Tổ quốc", "Vì xóm làng thân thuộc", "Vì bà", tác giả muốn truyền đạt sự quyết tâm và tình yêu thương sâu sắc của cháu đối với Tổ quốc và gia đình

6 tháng 1 2022

cứu em với

22 tháng 12 2021

B

30 tháng 7 2017

Thành ngữ trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương:

+ Một duyên hai nợ: hàm ý nói bà Tú lấy chồng cái duyên có một ít cái nợ, diễn tả nỗi vất vả của bà Tú

+ Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng

⇒ Sử dụng thành ngữ đơn giản, ngắn gọn, nhưng diễn đạt đầy đủ, sinh động, diễn tả nhiều ý nghĩa khác nhau có giá trị biểu cảm cao

- Hai thành ngữ trên phối hợp với nhau theo các cụm từ có ý nghĩa gần giống thành ngữ lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước được khắc họa hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, tháo vát.

Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.

20 tháng 4 2022

rất đúng ok