Những từ đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thể cho từ địu trong dòng thơ thứ 2 được không? Vì sao?
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.
CN VN
(2) Từ nhỏ,/ Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác
TN CN VN
người.
(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.
TN CN VN
(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.
CN VN
b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)
Bài 2:
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Bài 3:
a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng
b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 4:
Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.
Bài 5:
B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.
Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.
Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.
Bài làm:
Hai câu thơ đều có mặt trời, nghe như là giống nhau nhưng nghĩa ở đây lại khác. Ở câu thơ đầu, mặt trời được hiểu là ông mặt trời- sự vật mà chiến sáng xuống trần gian. Còn câu thơ thứ hai, "mặt trời của mẹ" tức là em Cu Tai nằm ngoan ngoãn trên lưng, để mẹ đi hái bắp. Ở câu đầu, ta nhận thấy được mặt trời là sự vật đem lại sự sống cho vạn vật trên Trái Đất. Còn câu thơ thứ hai, Mặt trời chỉ là một em nhỏ ngoan ngoãn trong sự bao bọc, che chở của mẹ mà thôi! Những nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng làm cho hai câu thơ thêm hay, sinh động.
2 câu đó khi ta đọc thấy tựa giống nhau nhưng thật chất nghĩa của nó khác nhau.
Câu 1 cho thấy đó là mạt trời của thiên nhiên, mặt trời hồng hào tròn trĩnh phúc hậu , mặt trời ban tặng cho ta ánh sáng muôn màu, cho ta cảm nhậ được ấm áp, soi sáng cuộc đời ta chiếu tia nắng xuống vạn vật, trần thế đem lại sự sống mãnh liệt .
Còn caau2 cho thấy người mẹ cõng con thơ bé trên lưng để mẹ làm việc, tình cảm người mẹ là cao thượng quý giá chẳng ai bằng cả, mẹ lo cho con, không an tâm khi để con ở mái nhà là tổ ấm của họ, trên lưng mẹ, con sẽ được bảo bọc quý giá như không thứ tiềm bạc vàng ngọc châu báu đánh đổi được. Mặt trời đó là tái sản của mẹ , là trái tim thứ hai của mẹ, mất nó như mất sinh mạng, mẹ cho con nằm trên luwg cho thấy mẹ sẽ đỡ đầ con trong quãng đường tương lai cho đến mẹ trút hơi thở cuối cùng,
- Mặt trời của mẹ để chỉ người con
- Ý nói con là ánh sáng soi cho đời mẹ , câu nói cũng mang ý nghĩa con là duy nhất đối với mẹ
Không. Vì bản thân từ địu diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả của người miền núi qua từng năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả như vậy. Chúc bạn học tốt !!!