Tìm số nguyên a:
( a+ 1) (a + 2) ..........(a + 10 ) + 7 là bội của a + 5
NHANH LÊN NHA MK CẦN GẤP GẤP LẮM LẮM LUÔN LUÔN ĐÓ
LÚC 9h MK CÒN ĐI HỌC THÊM NỮA
AI NHANH MK CHO THẬT NHIỀU TICK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{90}\)
\(=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\right)+\left(\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\right)\)
Đặt \(B=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\)
Ta có: \(\frac{1}{31}>\frac{1}{45}\)
\(\frac{1}{32}>\frac{1}{45}\)
....................
\(\frac{1}{45}=\frac{1}{45}\)
\(\Rightarrow B>\frac{1}{45}.15\)
\(\Rightarrow B>\frac{1}{3}\)
Đặt \(C=\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\)
Ta có: \(\frac{1}{46}>\frac{1}{90}\)
\(\frac{1}{47}>\frac{1}{90}\)
.....................
\(\frac{1}{90}=\frac{1}{90}\)
\(\Rightarrow C>\frac{1}{90}.45\)
\(\Rightarrow C>\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow B+C>\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)
Hay \(A>\frac{5}{6}\left(1\right)\)
Lại có: \(A=\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\right)+\left(\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\right)\)
Đặt \(D=\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\)
Ta có: \(\frac{1}{31}< \frac{1}{30}\)
. ...................
\(\frac{1}{59}< \frac{1}{30}\)
\(\Rightarrow D< \frac{1}{30}.60\)
\(\Rightarrow D< \frac{1}{2}\)
Đăt \(E=\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\)
Ta có: \(\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)
.................
\(\frac{1}{90}< \frac{1}{60}\)
\(\Rightarrow E< \frac{1}{60}.31\)
\(\Rightarrow E< \frac{31}{60}< 1\)
\(\Rightarrow E< 1\)
\(\Rightarrow E+D< 1+\frac{1}{2}\)
Hay \(A< \frac{3}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{5}{6}< A< \frac{3}{2}\)
Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b.
Vì ƯCLN(a,b) = 24 nên ta có: a = 24m: b = 24n với (m,n) = 1
Vì a + b = 288 nên 24m + 24n = 288 24.(m + n) = 288 => m + n = 288 : 24 = 12 Vì ƯCLN(m,n) = 1 và m + n = 12 ta có:
m 7 12 5 1 => a 168 288 120 24
n 5 1 7 12 b 120 24 168 288
Vì 24 + 288 > 288
Vậy (a,b)=(168;120);(120;168)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn
2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)
Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)
\(+n+2=2\Rightarrow n=0\)
\(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)
Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)
_Thi tốt_
có 2n+1 chia hết cho n+1
=> n+n+1 chia hết cho n+1
=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1
=>2.[n+1] chia hết cho n+1
mà 2.[n+1] chia hết cho n+1
=> -1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư[-1]
=>n+1 thuộc {1 và -1}
=>n thuộc {0 và -2}
Vậy n thuộc {0 va -2}
\(\left(x-7\right)\left(x+2019\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+2019=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-2019\end{cases}}\)
\(9-25=\left(7-x\right)-\left(25+7\right)\)
\(\Leftrightarrow-16=7-x-25-7\)
\(\Leftrightarrow-x=-16+25\)
\(\Leftrightarrow-x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-9\)
\(2\left(4x-2x\right)-7x=15\)
\(\Leftrightarrow4x-7x=15\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
a ) 9 - 25 = ( 7 - x ) - ( 25 + 7 )
9 - 25 = 7 - x - 25 - 7
9 - 25 - 7 + 25 + 7 = -x
9 = - x
=> x = -9
Vậy x = -9
b) 2 . ( 4x - 2x ) - 7x = 15
8x - 4x - 7x = 15
-3x = 15
x = 15 : ( - 3 )
x = -5
Vậy x = -5
c ) ( x - 7 ). ( x + 2019 ) = 0
=> x - 7 = 0 hoặc x + 2019 = 0
=> x = 7 hoặc x = - 2019
vậy x \(\in\){ 7 ; -2019 }
Gọi số hs khối 6 là x
Ta có: (x-3) chia hết cho 12
(x-3) chia hết cho 15
(x-3) chia hết cho 18
Vậy: (x-3) thuộc BC(12,15,18)
12= 22.3
15=3.5
18=2.32
BCNN (12,15,18) = 22.32.5=180
BC (12,15,18) = B(180)= {0;180;360;540;720;....}
Vì :500<x<600
Suy ra :497<x-3<597
x-3 = 540
x =540+3
x =543
Vậy số học sinh khối 6 của trường A là 543 học sinh.
Hok tốt!!!!!!!!