cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đg cao ; gọi M,N lần là hình chiếu của H trên AB , AC chứng minh tam giác AMN đồng giạng vs tam giác ACB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:
a)
· Trong ∆ ABC, có: AB2= BC.BH
Hay BC= =
· Xét ∆ ABC vuông tại A, có:
AB2= BH2+AH2
↔AH2= AB2 – BH2
↔AH= =4 (cm)
b)
· Ta có: HC=BC-BH
àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)
· Trong ∆ AHC, có:
·
Bài 1:
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)
Áp dụng Pytago ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow\)\(AH=4\)
b) \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)
\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)
Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
$AH^2=BH.CH=10.22,5=225$
$\Rightarrow AH=15$ (cm)
$BC=BH+CH=10+22,5=32,5$ (cm)
Diện tích tam giác $ABC$:
$\frac{AH.BC}{2}=\frac{15.32,5}{2}=243,75$ (cm2)
Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác ABC có
BC^2=AB^2+AC^2= 9^2+12^2=225
=>BC= 15
Sabc= 1/2.AB.AC = 54 mà Sabc = 1/2.AH.BC
=>1/2.AH = Sabc: BC = 3.6=> AH =7,2
Ta có : \(\frac{HB}{HC}=4\Rightarrow HB=4HC\)
lại có : \(BC=HB+CH\Rightarrow25=4HC+CH\Leftrightarrow5HC=25\Leftrightarrow HC=5\)cm
=> \(HB=4.5=20\)cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=20.25\Rightarrow AB=10\sqrt{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=HC.HB=100\Rightarrow AH=10\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC=5.25\Rightarrow AC=5\sqrt{5}\)cm
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.10.25=\frac{250}{2}=145\)cm2
) Chứng minh Δ EBF đồng dạng Δ EDC Tam giac EDC dong dang tam giac ADF(g,g,g)=> Goc AFD = goc ECD Ma AFD = 90 - goc B => Goc EDC = Goc BXet tam giac vuong EBF va tam giac vuong EDC ta co:+) Goc A1 = goc E = 90+) Goc B = Goc EDC+) Goc BFE = Goc C=> Δ EBF đồng dạng Δ EDC
bạn tham khảo ở đây,mình vừa mới làm luôn
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-duong-cao-ah-biet-ab6cm-bh3-cm-tinh-ahbchc.1230862563534
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=6^2-3^2=27\)
hay \(AH=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{\left(3\sqrt{3}\right)^2}{3}=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=\left(3\sqrt{3}\right)^2+9^2=108\)
hay \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b, chứng minh tương tự câu a:
ΔAHN đồng dạng ΔACH ⇒AH/AC=AN/AH
⇒AH⊃2;=AN.AC
⇒AB.AM=AC.AN=AH⊃2;
xét ΔAMN và ΔACB có : góc A chung
AM.AB=AN.AC⇒AM/AN=AC/AB
⇒ΔAMN đồng dạng ΔACB